05:21:10 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Khoảng cách giữa hai vân tối trên màn giao thoa có thể bằng
Một bộ gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song, mỗi nguồn có suất điện động là E. Suất điện động tương đương của bộ nguồn có giá trị là
Điều nào sau đây KHÔNG đúng về từ thông ?
Một ống Cu-lít-giơ (ống tia X) đang hoạt động, bỏ qua động năng ban đầu của êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Ban đầu hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt là v. Khi hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 1,5U thì tốc độ của êlectron đập vào anôt thay đổi một lượng 4000 km/s so với ban đầu. Giá trị của v là
Làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Y−âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc đơn sắc màu đỏ và màu lục thì khoảng vân giao thoa trên màn lần lượt là 1,5 mm và 1,1 mm. Hai điểm M và N nằm hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6,4 mm và 26,5 mm. số vân sáng màu đỏ quan sát được trên đoạn MN là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
CÁC KHOA HỌC KHÁC
>
TOÁN HỌC
(Quản trị:
Mai Nguyên
) >
Phương trình.
Phương trình.
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Phương trình. (Đọc 2830 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367
Offline
Giới tính:
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
tuan_trananh1997@yahoo.com
Phương trình.
«
vào lúc:
01:26:45 am Ngày 28 Tháng Giêng, 2013 »
Nhờ mọi người giải giúp mình hai bài tập sau :
Bài 1 : Giải bất phương trình sau
[tex]8x^3+76x\sqrt{x}+1\geq 58x^2+29x[/tex]
Bài 2 : Giải phương trình
[tex]\cos x-3\sqrt{3}\sin x=\cos7x[/tex]
Xin cảm ơn !!!!!!!
________________________________________________
@ Alexman113: Trần Anh Tuấn đây là lần cuối cùng mình
nhắc nhở bạn đấy các công thức về hàm lượng giác như
cos, sin bạn phải gõ là \cos, \sin sẽ không còn lần sau nữa
đâu nhé! Thân.
«
Sửa lần cuối: 09:47:49 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Alexman113
»
Logged
Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367
Offline
Giới tính:
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
tuan_trananh1997@yahoo.com
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #1 vào lúc:
11:01:44 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013 »
@ Alexman113: Trần Anh Tuấn đây là lần cuối cùng mình
nhắc nhở bạn đấy các công thức về hàm lượng giác như
cos, sin bạn phải gõ là \cos, \sin sẽ không còn lần sau nữa
đâu nhé! Thân.
Gõ vậy đâu có khác gì đâu !!!!!!
Logged
Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367
Offline
Giới tính:
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
tuan_trananh1997@yahoo.com
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #2 vào lúc:
11:06:42 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013 »
@Alexman113: bạn giải hộ luôn mấy bài này nữa hộ với
1) [tex]x^{4}-10x^{3}+26x^{2}-10x+1=0[/tex]
2) [tex]x^{4}+3x^{3}-14x^{2}-6x+4=0[/tex]
3) [tex](x^{2}-6x-9)^{2}=x(x^{2}-4x-9)[/tex]
4) [tex]x^{4}=24x+32[/tex]
Cảm ơn bạn nhiều , mặc dù viết thế kia không có gì khác nhưng mình sẽ thay đổi !!!!
Logged
Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #3 vào lúc:
11:13:35 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »
Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 11:01:44 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013
@ Alexman113: Trần Anh Tuấn đây là lần cuối cùng mình
nhắc nhở bạn đấy các công thức về hàm lượng giác như
cos, sin bạn phải gõ là \cos, \sin sẽ không còn lần sau nữa
đâu nhé! Thân.
Gõ vậy đâu có khác gì đâu !!!!!!
Mình hơn cậu 1 tuổi nhé! Khác ấy chứ cậu cứ gõ ra và so sánh sẽ biết, chứ mình không phải vô duyên vô cớ bắt bẻ thế đâu.
Logged
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367
Offline
Giới tính:
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
tuan_trananh1997@yahoo.com
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #4 vào lúc:
11:29:35 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2013 »
Trích dẫn từ: Alexman113 trong 11:13:35 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2013
Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 11:01:44 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013
@ Alexman113: Trần Anh Tuấn đây là lần cuối cùng mình
nhắc nhở bạn đấy các công thức về hàm lượng giác như
cos, sin bạn phải gõ là \cos, \sin sẽ không còn lần sau nữa
đâu nhé! Thân.
Gõ vậy đâu có khác gì đâu !!!!!!
Mình hơn cậu 1 tuổi nhé! Khác ấy chứ cậu cứ gõ ra và so sánh sẽ biết, chứ mình không phải vô duyên vô cớ bắt bẻ thế đâu.
Ban đầu xưng em rồi mà anh cứ thích gọi bạn mình thì đành phải theo thôi chứ
Thôi kệ , sửa là được
Giải hộ em với !!!!!!1
Logged
Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #5 vào lúc:
11:02:36 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2013 »
Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 01:26:45 am Ngày 28 Tháng Giêng, 2013
Bài 2 : Giải phương trình
[tex]\cos x-3\sqrt{3}\sin x=\cos7x[/tex]
Bạn xem lại hộ mình bài này nhé, nghiệm rất ư là xấu!
Logged
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #6 vào lúc:
11:20:10 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2013 »
Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 01:26:45 am Ngày 28 Tháng Giêng, 2013
Bài 1 : Giải bất phương trình sau
[tex]8x^3+76x\sqrt{x}+1\geq 58x^2+29x[/tex]
Giải
:
Điều kiện: [tex]x \ge 0.[/tex]
Bất phương trình đã cho tương đương với:
[tex]8x^{3} +76x\sqrt{x} +1-58x^{2}-29x \ge 0\\\Leftrightarrow \left(2x-4\sqrt x+1\right)\left(8\sqrt{x^3}+4x^2-15x+4\sqrt{x}+1\right) \ge 0[/tex]
Mặt khác áp dụng Bất đẳng thức [tex]AM-GM[/tex], ta có:
[tex]8\sqrt{x^3}+4\sqrt{x} \ge 2\sqrt{8\sqrt{x^3}.4\sqrt{x}}=2\sqrt{32x^2} =8\sqrt 2 x \ge 11x[/tex]
[tex]4x^2+1 \ge 2\sqrt{4x^2.1}=4x[/tex]
Suy ra: [tex]8\sqrt{x^3}+4x^2+4\sqrt{x}+1 \ge 15x[/tex]
Nhưng lưu ý dễ kiểm tra thấy rằng dấu bằng không xảy ra vì hệ phương trình: [tex] \begin{cases}8\sqrt{x^3}=4\sqrt{x} \\ 4x^2=1\\8\sqrt 2 x = 11x \end{cases}[/tex] vô nghiệm.
Do vậy phải có [tex]2x-4\sqrt x+1 \ge 0 [/tex].
Vế trái là PT bậc hai theo [tex]\sqrt x[/tex] nên dễ có [tex]x \ge \dfrac{1}{2}\left(3+2\sqrt2\right)[/tex] hoặc [tex]0 \le x \le \dfrac{1}{2}\left(3-2\sqrt2\right)[/tex] [tex]\blacksquare[/tex]
Logged
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #7 vào lúc:
11:38:59 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2013 »
Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 11:06:42 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013
@Alexman113: bạn giải hộ luôn mấy bài này nữa hộ với
1) [tex]x^{4}-10x^{3}+26x^{2}-10x+1=0[/tex]
2) [tex]x^{4}+3x^{3}-14x^{2}-6x+4=0[/tex]
Hướng dẫn
:
Hai bài này bạn chỉ cần nhẩm được một nghiệm nguyên sau đó đã có thể phân tích thành nhân tử và giải phương trình tích đó là OK rồi!
Logged
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #8 vào lúc:
11:43:36 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2013 »
Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 11:06:42 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013
3) [tex](x^{2}-6x-9)^{2}=x(x^{2}-4x-9)[/tex]
Hướng dẫn
:
Phương trình đã cho tương đương với:
[tex]\left(x^2-6x-9\right)^2-x\left(x^2-4x-9\right)=0\\\Leftrightarrow x^4-13x^3+22x^2+117x+81=0[/tex]
Đến đây bạn tiếp tục nhé!
Logged
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Alexman113
Lão làng
Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270
Offline
Bài viết: 551
KK09XI
Trả lời: Phương trình.
«
Trả lời #9 vào lúc:
11:47:09 pm Ngày 02 Tháng Hai, 2013 »
Trích dẫn từ: Trần Anh Tuấn trong 11:06:42 pm Ngày 28 Tháng Giêng, 2013
4) [tex]x^{4}=24x+32[/tex]
Hướng dẫn
:
Phương trình đã cho tương đương với:
[tex]x^4-24x-32=0\\\Leftrightarrow (x^2-2x-4)(x^2+2x+8)=0[/tex]
Bạn tiếp tục nhé.
Logged
KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367
Offline
Giới tính:
Bài viết: 709
Chú Mèo Đi Hia
tuan_trananh1997@yahoo.com
Phương trình vô tỷ
«
Trả lời #10 vào lúc:
12:34:15 am Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »
Nhờ mọi người giải hộ bài phương trình vô tỷ
[tex]x^{3}+2x^{2}-1=15(\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2})^{3}[/tex]
«
Sửa lần cuối: 12:37:51 am Ngày 05 Tháng Ba, 2013 gửi bởi Lãng Tử Trong Đêm
»
Logged
Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
uchiha_it@chi
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 31
Offline
Giới tính:
Bài viết: 75
Trả lời: Phương trình vô tỷ
«
Trả lời #11 vào lúc:
02:08:24 am Ngày 05 Tháng Ba, 2013 »
Trích dẫn từ: Lãng Tử Trong Đêm trong 12:34:15 am Ngày 05 Tháng Ba, 2013
Nhờ mọi người giải hộ bài phương trình vô tỷ
[tex]x^{3}+2x^{2}-1=15(\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2})^{3}[/tex]
làm hướng này xem sao
Đk là [tex]x\geq 2[/tex]
nên vế phải[tex]\geq[/tex] 15 suy ra [tex](\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2})^{3}[/tex] [tex]\geq[/tex] 1
ta dễ dàng chưng minh
[tex]\sqrt{a}-\sqrt{b}\leq \sqrt{a-b}[/tex] với a>b
nên [tex](\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2})^{3}[/tex] [tex]\leq[/tex]1 suy ra nghiêm x=2
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...