03:47:43 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
Một con lắc lò xo đang dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc lực đàn hồi của lò xo vào thời gian được cho như hình vẽ. Biết . Tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và thời gian lò xo bị nén trong một chu kì gần giá trị nào nhất sau đây?
Một máy phát điện xoay chiều một pha với rôto là nam châm có p cặp cực (p cực nam và p cực bắc). Khi rôto quay đều với tốc độ 720 vòng/phút thì suất điện động trong cuộn dây của stato biến thiên tuần hoàn với tần số 60 Hz. Giá trị của p là
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá trị v0 nào đó là ls. Tốc độ trung bình của vật khi đi theo một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ  v0 là 20 cm/s. Tốc độ  v0 là:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, màn quan sát E cách mặt phẳng chứa hai khe S1S2 một khoảng D=1,2m. Đặt giữa màn và mặt phẳng hai khe một thấu kính hội tụ, người ta tìm được hai vị trí của thấu kính cách nhau ∆d=72cm cho ảnh rõ nét của hai khe trên màn, ở vị trí ảnh lớn hơn thì khoảng cách giữa hai khe ảnh S'1=S'2=a'=4mm. Bỏ thấu kính đi, rồi chiếu sáng hai khe bằng nguồn điểm S phát bức xạ đơn sắc λ=750nm thì khoảng vân thu được trên màn là


Trả lời

Bài toán C thay đổi.nhờ mọi người giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán C thay đổi.nhờ mọi người giúp  (Đọc 1208 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
yennhi10595
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 38


Email
« vào lúc: 05:16:58 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Đặt điện áp xoay chiều u = U[tex]\sqrt{2}[/tex]cos ([tex]\omega t[/tex])V vào đoạn mạch RLC biết R=100[tex]\sqrt{2} \Omega[/tex] ,tụ điện có điện dung thay đổi được.Khi điện dung tụ điện lần lượt là [tex]C1 = \frac{25}{ \Pi }\mu F[/tex] và [tex]C2 = \frac{125}{3 \Pi }[/tex] [tex]\mu F[/tex] thì điện áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị.Điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là?
A.C = [tex]\frac{200}{ \Pi }\mu F[/tex] hoặc [tex]C = \frac{50}{ \Pi }\mu F[/tex]
B.C = [tex]\frac{100}{ \Pi }\mu F[/tex] hoặc [tex]C = \frac{50}{ \Pi }\mu F[/tex]
C.C = [tex]\frac{100}{ \Pi }\mu F[/tex] hoặc [tex]C = \frac{200}{ \Pi }\mu F[/tex]
D.C = [tex]\frac{100}{ \Pi }\mu F[/tex] hoặc [tex]C = \frac{300}{ \Pi }\mu F[/tex]








Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:51:36 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

 bạn xem dưới tệp đính kèm nha máy tính lỗi nên không đánh được


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.