08:50:49 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần. Khi tốc độ quay của roto là n vòng/phút thì người ta đo được cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch là I1=1 A. Nếu tăng tốc độ quay của roto lên 4n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sẽ là 
Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 0,8ms. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại bằng bao nhiêu?
Trong dao động điều hòa:
Một con lắc đơn chiều dài l=80 cm đang dao động điều hòa trong trường trọng lực gia tốc trọng trường g=10m/s2. Biên độ góc dao động của con lắc là 80. Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ là


Trả lời

BT về ĐL Bảo Toàn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BT về ĐL Bảo Toàn  (Đọc 1453 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 01:57:41 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Nhờ các thầy giải giúp em mấy bài sau :
Bài 1 : Một vật m=1kg đang trượt theo phương ngang với vận tốc [tex]v_{0}=10m/s[/tex] thì theo một máng cong đi lên
Do có ma sát vật chỉ lên được độ cao bằng một nửa độ cao nếu không có ma sát
Hãy tính công do lực ma sát sinh ra .
Bài 2 : cho 1 xe đang đứng yên khối lượng M và trên xe có 1 vật khối lượng m. truyền cho vật khối lượng m 1 vận tốc [tex]v_{0}[/tex]
 hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn xe đề vật là k. biến thiên động lượng của vật là bao nhiêu cho tới khi vật dừng lại (vẫn trên xe)
Và đây là lời giải bài 2 của em
ban đầu, động lượng hệ (vât+xe) là [tex]p=mv_{0}[/tex]
 -> (do xe ban đầu đứng yên)
lúc sau khi vật đã dừng lại thì động lượng hệ [tex]p'=(m+M).V[/tex]

=> biến thiên động lượng: của vật là [tex]\Delta p=(m+M).V-m.v_{0}[/tex]

Tuy nhiên trong hướng dẫn giải câu trắc nghiệm này đáp án đúng của nó lại là [tex]\Delta p=-\frac{m.M.v_{0}}{m+M}[/tex]
 
Các thầy có thể giải thích thật kĩ cho em xem với !
« Sửa lần cuối: 02:01:09 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Trần Anh Tuấn »

Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:20:59 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Nhờ các thầy giải giúp em mấy bài sau :
Bài 1 : Một vật m=1kg đang trượt theo phương ngang với vận tốc [tex]v_{0}=10m/s[/tex] thì theo một máng cong đi lên
Do có ma sát vật chỉ lên được độ cao bằng một nửa độ cao nếu không có ma sát
Hãy tính công do lực ma sát sinh ra .

chọn mốc thế năng là mặt phăng nằm ngang
+ khi chua có lực ma sat. Áp dụng bảo toàn cơ năng: [tex]\frac{1}{2}mv^{2}=mgh[/tex]
+ khi có lực ma sát bảo toàn năng lương
[tex]\frac{1}{2}mv^{2}=Ams+0,5mgh=Ams+\frac{1}{4}mv^{2}\Rightarrow Ams=\frac{1}{4}mv^{2}[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:27:21 pm Ngày 27 Tháng Giêng, 2013 »

Nhờ các thầy giải giúp em mấy bài sau :

Bài 2 : cho 1 xe đang đứng yên khối lượng M và trên xe có 1 vật khối lượng m. truyền cho vật khối lượng m 1 vận tốc [tex]v_{0}[/tex]
 hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn xe đề vật là k. biến thiên động lượng của vật là bao nhiêu cho tới khi vật dừng lại (vẫn trên xe)
Và đây là lời giải bài 2 của em
ban đầu, động lượng hệ (vât+xe) là [tex]p=mv_{0}[/tex]
 -> (do xe ban đầu đứng yên)
lúc sau khi vật đã dừng lại thì động lượng hệ [tex]p'=(m+M).V[/tex]

=> biến thiên động lượng: của vật là [tex]\Delta p=(m+M).V-m.v_{0}[/tex]

Tuy nhiên trong hướng dẫn giải câu trắc nghiệm này đáp án đúng của nó lại là [tex]\Delta p=-\frac{m.M.v_{0}}{m+M}[/tex]
 
Các thầy có thể giải thích thật kĩ cho em xem với !
nếu xét hệ vật gồm vật nhỏ và xe thì nó là hệ kín theo phương ngang( lực ma sát là nội lực của vật và xe)
động lượng ban đâu của  hệ:p=mv
động lượng của xe và vật khi m dưng lại:p'=(M+m).V
bảo toàn động lượng: p=p'====>V=mv/(M+m)
+ xét riêng mình vật m. đông lượng ban đầu và sau của nó là
[tex]P1=mv; p1'=m.V\Rightarrow \Delta p=p1'-p1=m.\frac{mv}{M+m}-mv=\frac{mMv}{M+m}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.