01:08:39 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và coi tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải bằng bao nhiêu?
Một bánh xe có mômen quán tính đối với trục quay cố định là 12kgm2 quay đều với tốc độ 30vòng/phút. Động năng của bánh xe là
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương có
Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Ban đầu, điện môi giữa hai bản tụ là không khí. Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε=2  thì điện dung của tụ điện
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206 Chim mỏ đỏ bắt các con rận kí sinh trên lưng linh dương để ăn. Mối quan hệ giữa chim mỏ đỏ và linh dương thuộc quan hệ


Trả lời

Dao động cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động cơ  (Đọc 4931 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 01:26:20 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi [tex]k=200N/m[/tex] được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm [tex]m_{1}=1kg[/tex] .Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai [tex]m_{2}=1kg[/tex].Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc O ở vị trí cân bằng của 2 vật ) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm [tex]m_{1},m_{2}[/tex].Tại thời điểm ban đầu giữ 2 vật ở vị trí lò xo nén [tex]2cm[/tex] rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường .Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến [tex]2N[/tex].Hỏi chất điểm bị tách khỏi chất điểm tại thời điểm nào:

[tex]A.\frac{\pi }{10}\left(s \right)[/tex]

[tex]B.\frac{\pi }{30}\left(s \right)[/tex]

[tex]C.\frac{2\pi }{15}\left(s \right)[/tex]

[tex]D.\frac{\pi }{15}\left(s \right)[/tex]

Bài 2: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ đầu trên I cố định ,đầu dưới treo quả cầu nhỏ C bằng kim loại. Chiều dài dây là [tex]l=1,00m[/tex].Con lắc dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng với biên độ góc [tex]\alpha _{0}=0,1rad[/tex] trong một từ trường đều có [tex]B[/tex] vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc,[tex]B=1,00T[/tex] .Tính suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc

[tex]A.\approx 0,16V[/tex]

[tex]B.\approx 0,11V[/tex]

[tex]C.\approx 0,32V[/tex]

[tex]D.\approx 0,22V[/tex]


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:04:22 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi [tex]k=200N/m[/tex] được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm [tex]m_{1}=1kg[/tex] .Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai [tex]m_{2}=1kg[/tex].Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc O ở vị trí cân bằng của 2 vật ) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm [tex]m_{1},m_{2}[/tex].Tại thời điểm ban đầu giữ 2 vật ở vị trí lò xo nén [tex]2cm[/tex] rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường .Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến [tex]2N[/tex].Hỏi chất điểm bị tách khỏi chất điểm tại thời điểm nào:

[tex]A.\frac{\pi }{10}\left(s \right)[/tex]

[tex]B.\frac{\pi }{30}\left(s \right)[/tex]

[tex]C.\frac{2\pi }{15}\left(s \right)[/tex]

[tex]D.\frac{\pi }{15}\left(s \right)[/tex]

Ta có gia tốc của vật m2 : [tex]a = - \omega ^{2}x \Rightarrow F_{k} = - m_{2}\omega ^{2}x[/tex]

Tại vị trí lực kéo vật m2 đạt đến [tex] - 2N[/tex] ta có :

[tex]F_{k} = - m_{2}\omega ^{2}x = - 2N \Rightarrow x = 2 \frac{m_{1}+m_{2}}{k.m_{2}} =  2cm[/tex]


Vậy khoảng thời gian cần tìm ứng với khoảng thời gian hai vật đi từ biên âm đến biên dương . Nghĩa là nửa chu kì dao động ( Đáp án A )


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:16:27 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2012 »


Bài 2: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ đầu trên I cố định ,đầu dưới treo quả cầu nhỏ C bằng kim loại. Chiều dài dây là [tex]l=1,00m[/tex].Con lắc dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng với biên độ góc [tex]\alpha _{0}=0,1rad[/tex] trong một từ trường đều có [tex]B[/tex] vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc,[tex]B=1,00T[/tex] .Tính suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc

[tex]A.\approx 0,16V[/tex]

[tex]B.\approx 0,11V[/tex]

[tex]C.\approx 0,32V[/tex]

[tex]D.\approx 0,22V[/tex]


Suất điện động tức thời xuất hiện trên thanh treo con lắc được tính bởi : [tex]e = Bvl /2 [/tex] ; Trong đó v là vận tốc tức thời của con lắc .

Ta có [tex]x = \alpha _{0}.l cos(\omega t + \varphi ) \Rightarrow v = - \alpha _{0}.l \omega . sin(\omega t + \varphi )[/tex]

Thay vào ta được : [tex]e = - \frac{B. \alpha _{0}.l^{2} \omega }{2}. sin (\omega t + \varphi )[/tex]

Vậy suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc :[tex]E = \frac{B. \alpha _{0}.l^{2} \omega }{2\sqrt{2}}[/tex]

Thay số ta có đáp án B

« Sửa lần cuối: 07:02:49 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 gửi bởi Đậu Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:44:27 pm Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 »

Bài 1: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi [tex]k=200N/m[/tex] được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm [tex]m_{1}=1kg[/tex] .Chất điểm được gắn với chất điểm thứ hai [tex]m_{2}=1kg[/tex].Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang ( gốc O ở vị trí cân bằng của 2 vật ) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm [tex]m_{1},m_{2}[/tex].Tại thời điểm ban đầu giữ 2 vật ở vị trí lò xo nén [tex]2cm[/tex] rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường .Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến [tex]2N[/tex].Hỏi chất điểm bị tách khỏi chất điểm tại thời điểm nào:

[tex]A.\frac{\pi }{10}\left(s \right)[/tex]

[tex]B.\frac{\pi }{30}\left(s \right)[/tex]

[tex]C.\frac{2\pi }{15}\left(s \right)[/tex]

[tex]D.\frac{\pi }{15}\left(s \right)[/tex]

Ta có gia tốc của vật m2 : [tex]a = - \omega ^{2}x \Rightarrow F_{k} = - m_{2}\omega ^{2}x[/tex]

Tại vị trí lực kéo vật m2 đạt đến [tex] - 2N[/tex] ta có :

[tex]F_{k} = - m_{2}\omega ^{2}x = - 2N \Rightarrow x = 2 \frac{m_{1}+m_{2}}{k.m_{2}} =  2cm[/tex]


Vậy khoảng thời gian cần tìm ứng với khoảng thời gian hai vật đi từ biên âm đến biên dương . Nghĩa là nửa chu kì dao động ( Đáp án A )

Sao lực kéo chỉ tác dụng lên m2 vậy thầy, sao ko là 2 vật luôn ạ, mong thầy giải thích hộ


Logged
Journey
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:02:00 pm Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 »

Sao lực kéo chỉ tác dụng lên m2 vậy thầy, sao ko là 2 vật luôn ạ, mong thầy giải thích hộ

bạn đọc lại đoạn đầu của đề là hiểu ngay ý mà Smiley


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:52:01 pm Ngày 30 Tháng Giêng, 2012 »

Sao lực kéo chỉ tác dụng lên m2 vậy thầy, sao ko là 2 vật luôn ạ, mong thầy giải thích hộ

Khi hai vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí biên dương thì m1 đẩy m2. Bắt đầu từ vị trí biên dương thì m1 kéo m2 . Em vẽ hình thì thấy rấr rõ !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
veveve
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:19:23 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »


Bài 2: Một con lắc đơn gồm một dây kim loại nhẹ đầu trên I cố định ,đầu dưới treo quả cầu nhỏ C bằng kim loại. Chiều dài dây là [tex]l=1,00m[/tex].Con lắc dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng với biên độ góc [tex]\alpha _{0}=0,1rad[/tex] trong một từ trường đều có [tex]B[/tex] vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc,[tex]B=1,00T[/tex] .Tính suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc

[tex]A.\approx 0,16V[/tex]

[tex]B.\approx 0,11V[/tex]

[tex]C.\approx 0,32V[/tex]

[tex]D.\approx 0,22V[/tex]


Suất điện động tức thời xuất hiện trên thanh treo con lắc được tính bởi : [tex]e = Bvl /2 [/tex] ; Trong đó v là vận tốc tức thời của con lắc .

Ta có [tex]x = \alpha _{0}.l cos(\omega t + \varphi ) \Rightarrow v = - \alpha _{0}.l \omega . sin(\omega t + \varphi )[/tex]

Thay vào ta được : [tex]e = - \frac{B. \alpha _{0}.l^{2} \omega }{2}. sin (\omega t + \varphi )[/tex]

Vậy suất điện động hiệu dụng xuất hiện trên thanh treo con lắc :[tex]E = \frac{B. \alpha _{0}.l^{2} \omega }{2\sqrt{2}}[/tex]

Thay số ta có đáp án B


em nghĩ là góc quét thì phải bằng 2 lần biên độ góc chứ ạ nghĩa là trong công thức tính diện tích hình quạt thì phải là  góc bằng (0,2)  mới đúng chứ ạ


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:08:08 am Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

em nghĩ là góc quét thì phải bằng 2 lần biên độ góc chứ ạ nghĩa là trong công thức tính diện tích hình quạt thì phải là  góc bằng (0,2)  mới đúng chứ ạ
Em có thêm xem chứng minh sau để thấy rằng điều em nghĩ về góc [tex]\alpha[/tex] là không đúng




Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
veveve
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:04:35 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

em nghĩ là cái hình thầy vẽ kia mới là một nửa chu kì thôi chứ ạ nên diện tích hình quạt nó quét phải bằng 2 lần diện tích hình đó mới phải


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:27:52 pm Ngày 24 Tháng Giêng, 2013 »

em nghĩ là cái hình thầy vẽ kia mới là một nửa chu kì thôi chứ ạ nên diện tích hình quạt nó quét phải bằng 2 lần diện tích hình đó mới phải
Góc anpha là góc lệch so với VTCB


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.