08:54:37 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho hình vuông ABCD cạnh a. Đặt tại đỉnh A và C điện tích q1 và q3 sao cho q1=q3=q>0. Hỏi phải đặt ở đỉnh B một điện tích q2 có giá trị như thế nào để điện trường tổng hợp tại D triệt tiêu.
Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm; NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một vật dao động theo phương trình x=4cos5πt+π3cm. Biên độ dao động của vật là 
Vinasat – 1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam (vệ tinh địa tĩnh là vệ tinh mà ta quan sát nó từ Trái Đất dường như nó đứng im trên không). Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất, chiều chuyển động theo chiều quay của Trái Đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của Trái Đất là 24 giờ. Cho bán kính Trái Đất R=6400 km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất gần nhất với giá trị nào sau đây ?
Một mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần L. Khi mạch hoạt động thì phương trình của dòng điện trong mạch có biểu thức  i = I0cos106t-π3 A  và tại một thời điểm nào đó cường độ dòng điện trong mạch có đọ lớn 2mA thì điện tích của tụ điện trong mạch có độ lớn . Phương trình của điện tích của tụ điện trong mạch là:


Trả lời

Lý thuyết điện khó hiểu

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lý thuyết điện khó hiểu  (Đọc 1574 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamngochieuqt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 41
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 31


Email
« vào lúc: 06:20:04 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Một cuộn cảm và một bóng đèn mắc nối tiếp.Lúc đầu trong lòng cuộn cảm có lõi thép.Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ sáng bóng đèn
A.Tăng đột ngột rồi tắt   B.Không đổi     C.Giảm xuống     D.Tăng lên
Các thầy/cô,các bạn giải thích chi tiết giúp em với!


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:33:35 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Một cuộn cảm và một bóng đèn mắc nối tiếp.Lúc đầu trong lòng cuộn cảm có lõi thép.Nếu rút lõi thép ra từ từ khỏi cuộn cảm thì độ sáng bóng đèn
A.Tăng đột ngột rồi tắt   B.Không đổi     C.Giảm xuống     D.Tăng lên
Các thầy/cô,các bạn giải thích chi tiết giúp em với!
Rút dần lõi thép ra khỏi cuộn thì độ tự cảm của cuộn giảm
([tex][tex]L = 4\pi 10^{-7}\mu N^{2}l/S[/tex]; trong đó [tex]\mu[/tex] là độ từ thẩm [tex]\mu[/tex] >1)


Dó đó Zl giảm nên I qua mạch tăng do đó đèn có độ sáng tăng dần
« Sửa lần cuối: 06:38:51 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi ptuan_668 »

Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.