11:39:54 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Kéo con lắc đơn có chiều dài 2 m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo vị vướng vào một chiếc đinh đóng dưới điểm treo con lắc một đoạn 1 m. Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc là:
Một mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp với điện áp hai đầu đoạn mạch là u và cường độ qua mạch là i. Chọn phát biểu đúng.
Chọn câu sai:
Một lượng chất phóng xạ  P84o210 ở thời điểm ban đầu t=0   có 100 (g). Đến thời điểm   t1thì khối lượng Po   còn lại là 4a (g), đến thời điểm t2   thì khối lượng Po còn lại là 3a (g). Tính khối lượng Po còn lại ở thời điểm  t3=t2-t1
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?


Trả lời

Sóng cơ - 2013

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Sóng cơ - 2013  (Đọc 55841 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« vào lúc: 01:38:03 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Nơi đây, chúng tôi sẽ ra các câu hỏi về phần SÓNG CƠ để rèn luyện cho các em học sinh trong kỳ thi đại học 2013.

Nhắc lại lần nữa quy định của box:


Về quy định hoạt động của box, chúng tôi xin nêu ngắn gọn dưới đây:

(1) Trong box này, CÁC MOD CỦA BOX ra đề và các em học sinh sẽ tiến hành giải những câu đó. Sau đó chúng tôi sẽ kết luận về cách giải, đáp số, và gợi ý hướng dẫn (nếu cần).

Những vấn đề được nêu trong box, là được lấy từ những câu mà chúng tôi sau nhiều năm giảng dạy, nhận thấy học sinh hay mắc sai sót, hoặc là những dạng khó, dạng hay gặp hoặc có khả năng ra thi đại học.


(2) TRONG BOX NÀY, NHỮNG BÀI ĐĂNG ĐỂ HỎI BÀI LÀ HOÀN TOÀN KHÔNG HỢP LỆ VÀ CHÚNG TÔI SẼ XÓA MÀ KHÔNG CẦN THÔNG BÁO (CHO DÙ ĐƯỢC CÁC MOD TRẢ LỜI HAY KHÔNG CŨNG VẬY).

(3) QUY ĐỊNH VỀ ĐÁNH SỐ CÂU: Do có nhiều mod, nên trong quá trình đưa câu hỏi, BQT mong quý thầy/cô đánh theo số thứ tự từ 1 trở lên trong từng chuyên đề. Để mọi người tiện trao đổi.

(4) Các bài đăng và bài trả lời phải viết bằng tiếng Việt có dấu.
« Sửa lần cuối: 01:48:36 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged



Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:51:56 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 1: Sóng ngang trên mặt nước truyền với phương trình nguồn O là [tex]u=10cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng. Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên trên thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 27,93cm                        D/10cm
« Sửa lần cuối: 03:55:21 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:00:29 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Sóng dọc với phương trình nguồn O là [tex]u=cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng (Hương truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 29,5cm                        D/18,5cm
« Sửa lần cuối: 11:09:46 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:27:54 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 1: Sóng ngang trên mặt nước truyền với phương trình nguồn O là [tex]u=10cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng. Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên trên thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 27,93cm                        D/10cm

có lamda=2cm==>19,5/2=9,75.vậy khi O ở vị trí biên thì M ở vị trí cân bằng.vậy [tex]d=\sqrt{10^{2}+19,5^{2}}=21,9 cm[/tex]


Logged

superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:34:56 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Sóng dọc với phương trình nguồn O là [tex]u=cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng (Hương truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 29,5cm                        D/18,5cm

vì sóng là sóng là sóng dọc nên theo không thay đổi.vậy chọn A.
có gì sai sót mong thầy cô và các bạn giúp đỡnha! Cheesy Cheesy
« Sửa lần cuối: 12:20:25 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:44:47 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 3: Sóng phẳng truyền có phương trình nguồn tại O là [tex]u=20cos(20\pi.t)[/tex], vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét 2 điểm A,B nằm trên mặt phẳng truyền sóng, với OA vuông góc OB và OA=OB=10cm. Số điểm đồng pha với nguồn trên đoạn AB là.
A/2                                          B/ 4                               C/ 6                                  D/ 8


Logged
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:13:59 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

[tex]\lambda[/tex]=2 cm
Điểm cần tìm dao động cùng pha với nguồn =>[tex]\frac{2\pi d}{\lambda }=2k\pi[/tex]
d=[tex]k\lambda[/tex]
AO-AB[tex]\leq[/tex] k[tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex] BO
[tex]\frac{10-10\sqrt{2}}{2}\leq k\leq \frac{10}{2}[/tex]
-2.01[tex]\leq k\leq[/tex] 5
=>8 điểm
=>D


Logged
rukabi hoc ly
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 258
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 98


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:24:04 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

[tex]\lambda[/tex]=2 cm
Điểm cần tìm dao động cùng pha với nguồn =>[tex]\frac{2\pi d}{\lambda }=2k\pi[/tex]
d=[tex]k\lambda[/tex]
AO-AB[tex]\leq[/tex] k[tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex] BO
[tex]\frac{10-10\sqrt{2}}{2}\leq k\leq \frac{10}{2}[/tex]
-2.01[tex]\leq k\leq[/tex] 5
=>8 điểm
=>D
sao lại có AO-AB[tex]\leq[/tex] k[tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex] BO vậy anh


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:37:55 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 4: Ba sợi dây rất dài đặt song song cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3 và cùng nằm trên một mặt phẳng ngang, dây được rung sao cho hình thành sóng ngang có phương dao động vuông góc với mặt phẳng ngang, ba nguồn gây sóng nằm cùng gốc tọa độ theo thứ tự O1,O2,O3, xét 3 điểm A,B,C cách O1,O2,O3 một khoảng bằng nhau. Phương trình sóng tại A,B lần lượt là [tex]u_A=40cos(50\pi.t)[/tex](cm;s) và [tex]u_B=20.cos(50\pi.t-\pi/2)[/tex](cm;s). Phương trình sóng tại C có phương trình như thế nào để 3 phần tử sóng A,B,C luôn nằm trên 1 đường thẳng.
A/ [tex]u_C=40\sqrt{2}.cos(50\pi.t - \frac{3\pi}{4})(cm;s)[/tex]
B/ [tex]u_C=60\sqrt{2}.cos(50\pi.t - \frac{3\pi}{4})(cm;s)[/tex]
C/ [tex]u_C=40.cos(50\pi.t - \pi)(cm;s)[/tex]
D/ [tex]u_C=40\sqrt{2}.cos(50\pi.t + \frac{3\pi}{4})(cm;s)[/tex]


Logged
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 07:46:44 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

ba nguồn gây sóng nằm cùng gốc tọa độ theo thứ tự O1,O2,O3, xét 3 điểm A,B,C cách O1,O2,O3 một khoảng bằng nhau.=> x1+x3=2x2                =>x3=2x2-x1.sử dụng máy tính,áp dụng như tổng hợp dao động  =>x3=40[tex]\sqrt{2}cos(50\pi t-\frac{3\pi }{4})[/tex]
=>A


Logged
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #10 vào lúc: 07:54:15 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

# ru ka bi  :đề bài yêu cầu tính số dao động cùng pha với nguồn,mà AO vuông góc với OB.nên bạn tính lần lượt khoảng cách của A tới O,và B.tương tự với điểm B ,tính khoảng cách từ B đến O,đến B .Thứ  tự tính phải giống nhau nhé,cùng tính đến O trước,hoặc cùng tính đến B trước


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 08:28:16 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 4: Ba sợi dây rất dài đặt song song cách đều nhau theo thứ tự 1,2,3 và cùng nằm trên một mặt phẳng ngang, dây được rung sao cho hình thành sóng ngang có phương dao động vuông góc với mặt phẳng ngang, ba nguồn gây sóng nằm cùng gốc tọa độ theo thứ tự O1,O2,O3, xét 3 điểm A,B,C cách O1,O2,O3 một khoảng bằng nhau. Phương trình sóng tại A,B lần lượt là [tex]u_A=40cos(50\pi.t)[/tex](cm;s) và [tex]u_B=20.cos(50\pi.t-\pi/2)[/tex](cm;s). Phương trình sóng tại C có phương trình như thế nào để 3 phần tử sóng A,B,C luôn nằm trên 1 đường thẳng.
A/ [tex]u_C=40\sqrt{2}.cos(50\pi.t - \frac{3\pi}{4})(cm;s)[/tex]
B/ [tex]u_C=60\sqrt{2}.cos(50\pi.t - \frac{3\pi}{4})(cm;s)[/tex]
C/ [tex]u_C=40.cos(50\pi.t - \pi)(cm;s)[/tex]
D/ [tex]u_C=40\sqrt{2}.cos(50\pi.t + \frac{3\pi}{4})(cm;s)[/tex]
A.B.C nằm trên đường thẳng thì B là trung điểm A,C.==>xa+xc=2xb==>xc= [tex]u_C=40\sqrt{2}.cos(50\pi.t - \frac{3\pi}{4})(cm;s)[/tex]


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 09:29:33 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Một sóng cơ ngang có phương trình nguồn là [tex]u=20cos(20\pi t)(cm;s)[/tex], vận tốc truyền sóng 20cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20cm và 50,5cm. Xét sóng đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120(s) phần tử N có tốc độ dao động bằng bao nhiêu.
[tex]A/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]B/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]C/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
[tex]D/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
« Sửa lần cuối: 09:31:52 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #13 vào lúc: 09:38:05 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Một sóng cơ ngang có phương trình nguồn là [tex]u=20cos(20\pi t)(cm;s)[/tex], vận tốc truyền sóng 20cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20cm và 50,5cm. Xét sóng đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120(s) phần tử N có tốc độ dao động bằng bao nhiêu.
[tex]A/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]B/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]C/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
[tex]D/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
lamda=2cm.
(ON - OM)/lamda=15,25==>khi M ở vị trí biên thì N ở vị trí cân bằng.vẽ đường tròn se thấy đáp án A


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 11:23:22 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Sóng dọc với phương trình nguồn O là [tex]u=cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng (Hương truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 29,5cm                        D/18,5cm

vì sóng là sóng là sóng dọc nên theo không thay đổi.vậy chọn A.
có gì sai sót mong thầy cô và các bạn giúp đỡnha! Cheesy Cheesy
Thầy chỉnh lại dữ liệu bài này rồi A=1cm và D/ 18,5cm.
Vì các phần tử sóng dao động trùng phương truyền sóng ==> O,M nằm trên 1 đường thẳng, phần tử sóng tại O và M nhận O và M là vị trí cân bằng, khi phần tử sóng ở O nằm ở biên phải thì phần tử sóng tại M nằm ở VTCB. Do vậy khoảng cách 2 phần tử sóng tại O và M chỉ cách 1 khoảng (OM-A)=18,5cm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 11:24:37 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Một sóng cơ ngang có phương trình nguồn là [tex]u=20cos(20\pi t)(cm;s)[/tex], vận tốc truyền sóng 20cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20cm và 50,5cm. Xét sóng đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120(s) phần tử N có tốc độ dao động bằng bao nhiêu.
[tex]A/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]B/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]C/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
[tex]D/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
lamda=2cm.
(ON - OM)/lamda=15,25==>khi M ở vị trí biên thì N ở vị trí cân bằng.vẽ đường tròn se thấy đáp án A
em làm đúng rồi đó, nếu được em giải chi tiết ra cho các bạn tham khảo?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 11:39:50 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

[tex]\lambda[/tex]=2 cm
Điểm cần tìm dao động cùng pha với nguồn =>[tex]\frac{2\pi d}{\lambda }=2k\pi[/tex]
d=[tex]k\lambda[/tex]
AO-AB[tex]\leq[/tex] k[tex]\lambda[/tex][tex]\leq[/tex] BO
[tex]\frac{10-10\sqrt{2}}{2}\leq k\leq \frac{10}{2}[/tex]
-2.01[tex]\leq k\leq[/tex] 5
=>8 điểm
=>D
+ sóng phẳng thì những điểm nằm trên đường tròn thì đồng pha với nhau, do vậy với bài này ta chỉ cần tìm số điểm đồng pha với nguồn từ [tex]5\sqrt{2}[/tex] đến B hay A (tam giác vuông cần) sau đó x 2
khoảng cách từ 1 điểm đến nguồn mà đồng pha với nguồn thỏa [tex]d=k.\lambda[/tex]
==> [tex]5\sqrt{2}<=k.\lambda <=10[/tex]
==> 3,5<= k < = 5 ==> k=4,5 ==> vậy có 4 điểm trên AB đồng pha với nguồn.


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #17 vào lúc: 11:43:30 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 2: Sóng dọc với phương trình nguồn O là [tex]u=cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng (Hương truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 29,5cm                        D/18,5cm

vì sóng là sóng là sóng dọc nên theo không thay đổi.vậy chọn A.
có gì sai sót mong thầy cô và các bạn giúp đỡnha! Cheesy Cheesy
Thầy chỉnh lại dữ liệu bài này rồi A=1cm và D/ 18,5cm.
Vì các phần tử sóng dao động trùng phương truyền sóng ==> O,M nằm trên 1 đường thẳng, phần tử sóng tại O và M nhận O và M là vị trí cân bằng, khi phần tử sóng ở O nằm ở biên phải thì phần tử sóng tại M nằm ở VTCB. Do vậy khoảng cách 2 phần tử sóng tại O và M chỉ cách 1 khoảng (OM-A)=18,5cm
thầy ơi.bài này theo em nghĩ khi ở 2 vị trí O,M cách nhau 19,5 thì ở 2 vị trí này không thể ĐỒNG THỜI là vị trí cân bằng được ạ?thầy có thể giải thích cho em được khồn ạ.


Logged

superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #18 vào lúc: 11:47:14 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 5: Một sóng cơ ngang có phương trình nguồn là [tex]u=20cos(20\pi t)(cm;s)[/tex], vận tốc truyền sóng 20cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20cm và 50,5cm. Xét sóng đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120(s) phần tử N có tốc độ dao động bằng bao nhiêu.
[tex]A/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]B/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi lên
[tex]C/200\pi.\sqrt{3}(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
[tex]D/200\pi(cm/s)[/tex] Đang đi xuống
lamda=2cm.
(ON - OM)/lamda=15,25==>khi M ở vị trí biên thì N ở vị trí cân bằng.vẽ đường tròn se thấy đáp án A
em làm đúng rồi đó, nếu được em giải chi tiết ra cho các bạn tham khảo?
em không bieets vẽ hình trên máy thầy ơi?


Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #19 vào lúc: 04:07:24 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 6: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 20Hz, dao động truyền đi với tốc độ 1,6m/s trên phương Oy. Trên phương này có hai điểm M và N cách nhau 18cm. Cho biên độ a=5cm không đổi trong quá trình truyền sóng. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 4cm thì li độ tại N có thể là
  A. 3cm                           B. 5cm                            C. 4cm                                   D. -4 cm


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #20 vào lúc: 04:15:18 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn  A


Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #21 vào lúc: 04:25:37 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn  A
Bạn làm chính xác, khi M và N dao động vuông pha thì [tex]\frac{u_M^2}{a^2}+\frac{u_N^2}{a^2}=1\Leftrightarrow u_M^2+u_N^2=a^2=>u_N=...[/tex]

Trong trường hợp M và N lệch pha góc bất kì, có thể dùng đường tròn, hoặc giải lượng giác.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #22 vào lúc: 11:04:15 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

thầy ơi.bài này theo em nghĩ khi ở 2 vị trí O,M cách nhau 19,5 thì ở 2 vị trí này không thể ĐỒNG THỜI là vị trí cân bằng được ạ?thầy có thể giải thích cho em được khồn ạ.
Đề câu trên đọc lại thì câu từ chưa chặt chẽ lắm, phải hỏi là phần tử sóng nhận O,M làm VTCB cách nhau thì đúng hơn. Em xem hình


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #23 vào lúc: 11:16:53 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

vâng ạ.em hiểu rồi.em muốn hỏi thầy thêm câu hỏi nữa ạ.nêu đề bài của thầy giữ nguyên thì đáp án của em có đung không ạ hay đó chỉ là một trương hợp hay không tính được vậy thầy?


Logged

anhchangwin1995
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #24 vào lúc: 11:33:05 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2013 »

lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn  A
Bạn làm chính xác, khi M và N dao động vuông pha thì [tex]\frac{u_M^2}{a^2}+\frac{u_N^2}{a^2}=1\Leftrightarrow u_M^2+u_N^2=a^2=>u_N=...[/tex]

Trong trường hợp M và N lệch pha góc bất kì, có thể dùng đường tròn, hoặc giải lượng giác.

tại sao  M,N luôn vuông pha với nhau vay thay?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 09:10:01 am Ngày 03 Tháng Giêng, 2013 »

vâng ạ.em hiểu rồi.em muốn hỏi thầy thêm câu hỏi nữa ạ.nêu đề bài của thầy giữ nguyên thì đáp án của em có đung không ạ hay đó chỉ là một trương hợp hay không tính được vậy thầy?
+ thực ra khi ta gọi phần tử sóng tại 1 vị trí nào đó, là ta gọi tên vị trí cân bằng của nó, VD trong sóng dừng khi nói vị trí A là nút, B là bụng, C là trung điểm AB thì ta hiểu phần tử sóng tại C nhận C làm VTCB, phần tử bụng nhận B làm VTCB, hoặc trong giao thoa sóng nước phần tử vật chất tại một vị trí nào đó, chính là ta đang nói đến phần tử nhận vị trí đó là VTCB.
+ Do vậy trong bài trên cách giải là theo cách ta gọi như trên, nên mới có câu khi phần từ sóng tại ... đang ở biên phải



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #26 vào lúc: 10:20:12 am Ngày 03 Tháng Giêng, 2013 »

lamda=8.có 18/8=2,25 vậy M,N luôn vuông pha với nhau.do đó khi M có li đô 4 thì N có thể có li độ là 3 cm.chọn  A
Bạn làm chính xác, khi M và N dao động vuông pha thì [tex]\frac{u_M^2}{a^2}+\frac{u_N^2}{a^2}=1\Leftrightarrow u_M^2+u_N^2=a^2=>u_N=...[/tex]

Trong trường hợp M và N lệch pha góc bất kì, có thể dùng đường tròn, hoặc giải lượng giác.

tại sao  M,N luôn vuông pha với nhau vay thay?


Trong bài này, em tính độ lệch pha giữa chúng: [tex]\Delta \varphi =\frac{2\pi MN}{\lambda }[/tex], sẽ thấy M và N vuông pha.


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #27 vào lúc: 05:35:49 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2013 »

Câu7: Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. Lần thứ nhất vận tốc truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng nên vận tốc truyền sóng là 340 m/s. Biết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Tính khoảng cách AB.
A. 225 m                             B. 3,3 m                                 C. 3,4 m                                D. 112,2 m
« Sửa lần cuối: 05:41:34 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
huyenbap28
học sinh 12
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 28


huyenbap28
Email
« Trả lời #28 vào lúc: 06:32:07 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2013 »

x-số bước sóng
Ta có:
AB=x.[tex]\lambda _1=x.\frac{v_1}{f}[/tex]
[tex]AB=(x-1)\lambda _2=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{x.v_1}{f}=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex]
[tex]x=\frac{v_2}{v_2-v_1}[/tex]
[tex]AB=\frac{v_1.v_2}{f(v_2-v_1)}[/tex]
=>D


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #29 vào lúc: 07:06:37 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2013 »

x-số bước sóng
Ta có:
AB=x.[tex]\lambda _1=x.\frac{v_1}{f}[/tex]
[tex]AB=(x-1)\lambda _2=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex]
[tex]\Rightarrow \frac{x.v_1}{f}=(x-1)\frac{v_2}{f}[/tex]
[tex]x=\frac{v_2}{v_2-v_1}[/tex]
[tex]AB=\frac{v_1.v_2}{f(v_2-v_1)}[/tex]
=>D
Em giải đúng rồi


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #30 vào lúc: 10:41:43 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 8: Hai nguồn kết hợp [tex]u_1=3cos(20\pi.t)(mm,t)[/tex] và [tex]u_2=\sqrt{3}cos(20\pi.t+\pi/2)(mm,t)[/tex] đặt tại hai điểm A,B cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng v=20cm/s. Tìm trên đường trung trực của AB vị trí M gần A nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với A. khoảng cách MA là:
A/10,166(cm)                      B/ 10cm                      C/12cm                        D/10,25cm


Logged
vinhbkis
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 50
-Được cảm ơn: 40

Offline Offline

Bài viết: 80


Email
« Trả lời #31 vào lúc: 10:25:50 am Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 8: Hai nguồn kết hợp [tex]u_1=3cos(20\pi.t)(mm,t)[/tex] và [tex]u_2=\sqrt{3}cos(20\pi.t+\pi/2)(mm,t)[/tex] đặt tại hai điểm A,B cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng v=20cm/s. Tìm trên đường trung trực của AB vị trí M gần A nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với A. khoảng cách MA là:
A/10,166(cm)                      B/ 10cm                      C/12cm                        D/10,25cm
Đề của thầy có gì thay đổi không vậy ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #32 vào lúc: 08:50:22 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 8: Hai nguồn kết hợp [tex]u_1=3cos(20\pi.t)(mm,t)[/tex] và [tex]u_2=\sqrt{3}cos(20\pi.t+\pi/2)(mm,t)[/tex] đặt tại hai điểm A,B cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng v=20cm/s. Tìm trên đường trung trực của AB vị trí M gần A nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với A. khoảng cách MA là:
A/10,166(cm)                      B/ 10cm                      C/12cm                        D/10,25cm
nhận xét:
gọi [tex]u=u1+u2=Acos(wt+\pi/6)[/tex]
+ sóng truyền từ A đến M ==> u1M chậm pha hơn u1 1 góc [tex]2\pi.d/\lambda[/tex]
+ sóng truyền B đến M ==> u2M chậm pha hơn u2 1 góc [tex]2\pi.d/\lambda[/tex]
==> sóng tổng hợp tại M chậm pha hơn sóng tổng hợp u 1 góc [tex]2\pi.d/\lambda[/tex] ==> [tex]\varphi_M=\pi/6-2\pi.d/\lambda[/tex] (em xem hình) ==> Độ lệch pha giữa M so với A là [tex]\Delta \varphi = 2\pi.d/\lambda-\pi/6[/tex]
Để M đồng pha A ==> [tex]2\pi.d/\lambda=\pi/6 + k2\pi ==> d=(\1/12+k).\lambda[/tex]
[tex]d>=10 ==> k>=5-1/12=4,9 ==> k=5 ==> d=10,166[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:53:25 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
anhchangwin1995
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #33 vào lúc: 10:27:20 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 8: Hai nguồn kết hợp [tex]u_1=3cos(20\pi.t)(mm,t)[/tex] và [tex]u_2=\sqrt{3}cos(20\pi.t+\pi/2)(mm,t)[/tex] đặt tại hai điểm A,B cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng v=20cm/s. Tìm trên đường trung trực của AB vị trí M gần A nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với A. khoảng cách MA là:
A/10,166(cm)                      B/ 10cm                      C/12cm                        D/10,25cm
[tex]u=u1+u2=Acos(wt+\pi/6)[/tex] tại sao vậy ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #34 vào lúc: 10:42:31 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

[tex]u=u1+u2=Acos(wt+\pi/6)[/tex] tại sao vậy ạ?
thực chất : [tex]u=u1+u2=2\sqrt{3}cos(20\pi.t+\pi/6)[/tex]
Thay vì phải dùng công thức cộng lượng giác để viết phương trình sóng tại em, thì ta nên dùng vecto quay viết phương trình sóng, thay vì phải biểu diễn các vecto sóng thành phần đến M rồi tổng hợp, thì điều này làm cho việc viết PT khó khăn, do vậy ta coi như biểu thức trên là công cụ để tìm pha uM vì uM trễ pha hơn u 1 góc 2pid/lambda


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #35 vào lúc: 11:04:05 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 9: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính bằng ms. Trong khoảng thời gian 0,2 giây sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 40             B. 100            C. 30            D. 10


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #36 vào lúc: 11:55:34 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 8: Hai nguồn kết hợp [tex]u_1=3cos(20\pi.t)(mm,t)[/tex] và [tex]u_2=\sqrt{3}cos(20\pi.t+\pi/2)(mm,t)[/tex] đặt tại hai điểm A,B cách nhau 20cm, tốc độ truyền sóng v=20cm/s. Tìm trên đường trung trực của AB vị trí M gần A nhất mà ở đó phần tử sóng đồng pha với A. khoảng cách MA là:
A/10,166(cm)                      B/ 10cm                      C/12cm                        D/10,25cm
nhận xét:
gọi [tex]u=u1+u2=Acos(wt+\pi/6)[/tex]
+ sóng truyền từ A đến M ==> u1M chậm pha hơn u1 1 góc [tex]2\pi.d/\lambda[/tex]
+ sóng truyền B đến M ==> u2M chậm pha hơn u2 1 góc [tex]2\pi.d/\lambda[/tex]
==> sóng tổng hợp tại M chậm pha hơn sóng tổng hợp u 1 góc [tex]2\pi.d/\lambda[/tex] ==> [tex]\varphi_M=\pi/6-2\pi.d/\lambda[/tex] (em xem hình) ==> Độ lệch pha giữa M so với A là [tex]\Delta \varphi = 2\pi.d/\lambda-\pi/6[/tex]
Để M đồng pha A ==> [tex]2\pi.d/\lambda=\pi/6 + k2\pi ==> d=(\1/12+k).\lambda[/tex]
[tex]d>=10 ==> k>=5-1/12=4,9 ==> k=5 ==> d=10,166[/tex]
cách này chỉ áp dụng khi M nằm trên trung trực đúng không thầy?em thấy vì M nằm trên trng trực nên u1 và u2 quay cùng môt góc anpha dẫn đến uM trễ pha hơn u góc anpha ạ!


Logged

Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #37 vào lúc: 12:23:24 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 »

cách này chỉ áp dụng khi M nằm trên trung trực đúng không thầy?em thấy vì M nằm trên trng trực nên u1 và u2 quay cùng môt góc anpha dẫn đến uM trễ pha hơn u góc anpha ạ!
Ok cho lệch đi 1 cái thì khó đấy


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #38 vào lúc: 09:37:03 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 9: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính bằng ms. Trong khoảng thời gian 0,2 giây sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 40             B. 100            C. 30            D. 10

T= 2[tex]\pi[/tex]/[tex]\pi[/tex]= 2 ms = 0,002s
1 chu kỳ truyền dc 1 bước sóng
quãng đg 0,2/ 0,002=100 bước sóng  ==> B



Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #39 vào lúc: 03:22:05 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 9: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acosπt (cm) với t tính bằng ms. Trong khoảng thời gian 0,2 giây sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng?
A. 40             B. 100            C. 30            D. 10

T= 2[tex]\pi[/tex]/[tex]\pi[/tex]= 2 ms = 0,002s
1 chu kỳ truyền dc 1 bước sóng
quãng đg 0,2/ 0,002=100 bước sóng  ==> B
Đáp án B


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #40 vào lúc: 04:51:01 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 10: Một sóng cơ có tần số 18 Hz truyền qua hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau gần nhất 0,45 m sao cho khi M qua vị trí cân bằng thì N có tốc độ dao động bằng 0. Tính tốc độ truyền sóng.
A. 32,4 m/s         B. 16,2 m/s         C. 8,1 m/s         D. 6 m/s


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #41 vào lúc: 12:05:31 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 10: Một sóng cơ có tần số 18 Hz truyền qua hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau gần nhất 0,45 m sao cho khi M qua vị trí cân bằng thì N có tốc độ dao động bằng 0. Tính tốc độ truyền sóng.
A. 32,4 m/s         B. 16,2 m/s         C. 8,1 m/s         D. 6 m/s

M và N phải vuông pha
dùng công thức độ lệch pha
dễ dàng tính đc v= 32,4 thì thỏa mãn ( pi/2)
B là ngược pha ([tex]\pi[/tex])
C là cùng pha ( 2[tex]\pi[/tex])
đáp án A


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #42 vào lúc: 08:43:46 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 10: Một sóng cơ có tần số 18 Hz truyền qua hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau gần nhất 0,45 m sao cho khi M qua vị trí cân bằng thì N có tốc độ dao động bằng 0. Tính tốc độ truyền sóng.
A. 32,4 m/s         B. 16,2 m/s         C. 8,1 m/s         D. 6 m/s
M và N phải vuông pha
dùng công thức độ lệch pha
dễ dàng tính đc v= 32,4 thì thỏa mãn ( pi/2)
B là ngược pha ([tex]\pi[/tex])
C là cùng pha ( 2[tex]\pi[/tex])
đáp án A
[tex]\frac{\lambda }{4}=0,45\Rightarrow \lambda =1,8 m \Rightarrow v = 32,4 m/s[/tex]


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #43 vào lúc: 08:44:52 am Ngày 07 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 11: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 1 m. Người ta thay đổi tần số từ 100 Hz đến 200 Hz thì có ba giá trị của tần số cho sóng dừng trên dây. Biết hai trong ba giá trị của tần số đó là 120 Hz và 180 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
A. 60 m/s      B. 120 m/s      D. 100 m/s      D. 80 m/s


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
senior9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #44 vào lúc: 09:51:37 am Ngày 08 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 11: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 1 m. Người ta thay đổi tần số từ 100 Hz đến 200 Hz thì có ba giá trị của tần số cho sóng dừng trên dây. Biết hai trong ba giá trị của tần số đó là 120 Hz và 180 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
A. 60 m/s      B. 120 m/s      D. 100 m/s      D. 80 m/s



Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #45 vào lúc: 01:03:38 pm Ngày 08 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 11: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 1 m. Người ta thay đổi tần số từ 100 Hz đến 200 Hz thì có ba giá trị của tần số cho sóng dừng trên dây. Biết hai trong ba giá trị của tần số đó là 120 Hz và 180 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây.
A. 60 m/s      B. 120 m/s      D. 100 m/s      D. 80 m/s


Em giải đúng đáp số rồi, các bạn khác thử tìm cách ngắn hơn..


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #46 vào lúc: 09:35:43 am Ngày 17 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 12: Một dây AB mảnh, đàn hồi, đầu B cố định. Cho đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Ta thấy trên dây có sóng dừng với A và trung điểm M của dây là một nút sóng. Biết chiều dài dây là 28cm; tốc độ truyền pha dao động trên dây là 168cm/s. Tần số f phải có giá trị tối thiểu bằng
   A. 6Hz                               B. 8Hz                                 C. 12Hz                                 D. 16Hz


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #47 vào lúc: 12:30:35 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 12: Một dây AB mảnh, đàn hồi, đầu B cố định. Cho đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Ta thấy trên dây có sóng dừng với A và trung điểm M của dây là một nút sóng. Biết chiều dài dây là 28cm; tốc độ truyền pha dao động trên dây là 168cm/s. Tần số f phải có giá trị tối thiểu băng
   A. 6Hz                               B. 8Hz                                 C. 12Hz                                 D. 16Hz
vì 2 đầu cố dây cố định nên [tex]l=k\frac{\lambda }{2}[/tex](1)mà L=2MA>=lamda.thay vào (1) có f>=6Hz.chọn A

« Sửa lần cuối: 12:36:04 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #48 vào lúc: 03:34:47 pm Ngày 17 Tháng Giêng, 2013 »

Câu 12: Một dây AB mảnh, đàn hồi, đầu B cố định. Cho đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Ta thấy trên dây có sóng dừng với A và trung điểm M của dây là một nút sóng. Biết chiều dài dây là 28cm; tốc độ truyền pha dao động trên dây là 168cm/s. Tần số f phải có giá trị tối thiểu băng
   A. 6Hz                               B. 8Hz                                 C. 12Hz                                 D. 16Hz
vì 2 đầu cố dây cố định nên [tex]l=k\frac{\lambda }{2}[/tex](1)mà L=2MA>=lamda.thay vào (1) có f>=6Hz.chọn A

Bạn giải chính xác .


Logged
duchieu0310
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #49 vào lúc: 07:18:40 pm Ngày 22 Tháng Giêng, 2013 »


+ sóng phẳng thì những điểm nằm trên đường tròn thì đồng pha với nhau, do vậy với bài này ta chỉ cần tìm số điểm đồng pha với nguồn từ [tex]5\sqrt{2}[/tex] đến B hay A (tam giác vuông cần) sau đó x 2
khoảng cách từ 1 điểm đến nguồn mà đồng pha với nguồn thỏa [tex]d=k.\lambda[/tex]
==> [tex]5\sqrt{2}<=k.\lambda <=10[/tex]
==> 3,5<= k < = 5 ==> k=4,5 ==> vậy có 4 điểm trên AB đồng pha với nguồn.

[/quote]        cái bài giải thì em hiểu.... nhưng em còn thắc mắc tại sao
"+ sóng phẳng thì những điểm nằm trên đường tròn thì đồng pha với nhau".... thầy cho em ví dụ nào khác nữa được không ạ Huh


Logged
kuducpzo
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #50 vào lúc: 11:33:51 am Ngày 05 Tháng Hai, 2013 »

Câu 2: Sóng dọc với phương trình nguồn O là [tex]u=cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng (Hương truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 29,5cm                        D/18,5cm

A/19,5cm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #51 vào lúc: 11:16:43 am Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

Bài 13: giao thoa sóng nước, 2 nguồn đồng pha cách nhau [tex]4,5.\lambda[/tex] tại A,B. Xét đường tròn tâm B bán kính BA. gọi d là đường thẳng vuông góc AB và cắt đường tròn tâm B tại 2 cực đại. Tìm khoảng cách bé nhất từ A đến ( d ). Biết [tex]\lambda=10cm[/tex]
A. 0,28cm                                 B. 5cm                        C. 2,5cm                       D. KQ khác.
P/S : câu hỏi tương tự tìm khoảng cách lớn nhất từ A đến ( d ).


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #52 vào lúc: 08:10:39 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

Bài 13: giao thoa sóng nước, 2 nguồn đồng pha cách nhau [tex]4,5.\lambda[/tex] tại A,B. Xét đường tròn tâm B bán kính BA. gọi d là đường thẳng vuông góc AB và cắt đường tròn tâm B tại 2 cực đại. Tìm khoảng cách bé nhất từ A đến ( d ). Biết [tex]\lambda=10cm[/tex]
A. 0,28cm                                 B. 5cm                        C. 2,5cm                       D. KQ khác.
P/S : câu hỏi tương tự tìm khoảng cách lớn nhất từ A đến ( d ).
Do không biết viết điểm trong đường tròn mong các bạn thông cảm nhé Tongue


Logged

superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #53 vào lúc: 08:30:59 pm Ngày 27 Tháng Hai, 2013 »

Bài 13: giao thoa sóng nước, 2 nguồn đồng pha cách nhau [tex]4,5.\lambda[/tex] tại A,B. Xét đường tròn tâm B bán kính BA. gọi d là đường thẳng vuông góc AB và cắt đường tròn tâm B tại 2 cực đại. Tìm khoảng cách bé nhất từ A đến ( d ). Biết [tex]\lambda=10cm[/tex]
A. 0,28cm                                 B. 5cm                        C. 2,5cm                       D. KQ khác.
P/S : câu hỏi tương tự tìm khoảng cách lớn nhất từ A đến ( d ).
Do không biết viết điểm trong đường tròn mong các bạn thông cảm nhé Tongue
Mình đánh nhầm phải là 0,2778 và xấp xì 0,28cm


Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #54 vào lúc: 03:32:50 pm Ngày 01 Tháng Ba, 2013 »

Câu 14: Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có tần số f được đặt phía trên sợi dây thép căng ngang có chiều dài 50cm, hai đầu cố định. Do tác dụng của nam châm điện, dây thép dao động tạo sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây thép là 20m/s. Số bụng sóng trên dây là 5. Tần số f bằng
   A. 200Hz                                 B. 100Hz                                     C. 50Hz                                        D. 1Hz


Logged
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« Trả lời #55 vào lúc: 10:30:32 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2013 »

Ta có tần số dao động của dây thép gấp 2 lần tần số của dòng điện xoay chiều nên : l = k[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]= K[tex]\frac{V}{2.2f}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow[/tex]0,5=5[tex]\frac{20}{4f}[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex]f = 50 Hz chọn C




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #56 vào lúc: 05:27:39 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2013 »

Ta có tần số dao động của dây thép gấp 2 lần tần số của dòng điện xoay chiều nên : l = k[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]= K[tex]\frac{V}{2.2f}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow[/tex]0,5=5[tex]\frac{20}{4f}[/tex]
[tex]\Rightarrow[/tex]f = 50 Hz chọn C

Bạn giải chính xác.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #57 vào lúc: 09:34:25 am Ngày 11 Tháng Tư, 2013 »

Câu 15: Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B có phương trình [tex]u_A=u_B=acos(40\pi t+\frac{\pi }{3})cm[/tex], biết AB = 10cm, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2m/s. Dao động của điểm M nằm trên AB, cách A 2cm có pha ban đầu bằng
   A. [tex]-\frac{\pi }{3}[/tex]                B. [tex]-\frac{4\pi }{3}[/tex]                C. [tex]-\frac{5\pi }{3}[/tex]                 D. [tex]-\frac{2\pi }{3}[/tex]






Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #58 vào lúc: 08:13:49 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 »

pha dao động của M [tex]-\frac{\Pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda} + \frac{\Pi}{3}= \frac{-5\Pi}{3} + \frac{\Pi}{3}= \frac{-4\Pi}{3}[/tex]
đáp án B
thầy cho em hỏi là nếu dựa vào bản chất của nó như sóng dừng thì có làm được không ạ
em phân vân là liệu có được coi như nguồn đứng yên không
« Sửa lần cuối: 08:16:20 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2013 gửi bởi hocsinhIU »

Logged

Tui
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #59 vào lúc: 02:57:25 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

box này chỉ có giáo viên mới được đang đề
bạn đăng ở đây sẽ bị xóa đấy
vào box vật lý 12 ấy


Logged

Tui
hải phạm
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #60 vào lúc: 03:18:26 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

Câu 2: Sóng dọc với phương trình nguồn O là [tex]u=cos(20\pi.t)(cm;s)[/tex] và vận tốc truyền sóng là 20cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5cm trên phương truyền sóng (Hương truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa 2 phần từ sóng tại M,O cách nhau 1 khoảng bao nhiêu.
A/19,5cm                               B/ 21,9cm                         C/ 29,5cm                        D/18,5cm

vì sóng là sóng là sóng dọc nên theo không thay đổi.vậy chọn A.
có gì sai sót mong thầy cô và các bạn giúp đỡnha! Cheesy Cheesy
Thầy chỉnh lại dữ liệu bài này rồi A=1cm và D/ 18,5cm.
Vì các phần tử sóng dao động trùng phương truyền sóng ==> O,M nằm trên 1 đường thẳng, phần tử sóng tại O và M nhận O và M là vị trí cân bằng, khi phần tử sóng ở O nằm ở biên phải thì phần tử sóng tại M nằm ở VTCB. Do vậy khoảng cách 2 phần tử sóng tại O và M chỉ cách 1 khoảng (OM-A)=18,5cm


em không hiểu lắm thầy ạh


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #61 vào lúc: 09:41:25 am Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

pha dao động của M [tex]-\frac{\Pi (d_{2}-d_{1})}{\lambda} + \frac{\Pi}{3}= \frac{-5\Pi}{3} + \frac{\Pi}{3}= \frac{-4\Pi}{3}[/tex]
đáp án B
thầy cho em hỏi là nếu dựa vào bản chất của nó như sóng dừng thì có làm được không ạ
em phân vân là liệu có được coi như nguồn đứng yên không

Hai nguồn có phương trình dao động giống nhau thì phương trình sóng giao thoa tại một điểm có pha ban đầu và biên độ là

[tex]\varphi _M=-\frac{\pi }{\lambda }(d_2+d_1)+\frac{\varphi +\varphi}{2}[/tex]


[tex]A_M=2acos\left[\frac{\pi }{\lambda }(d_2-d_1) \right][/tex]

Nếu giá trị cos âm thì trong pha ban đầu của M ta cộng pi vào => đáp án A.
« Sửa lần cuối: 04:46:51 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #62 vào lúc: 03:59:42 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Thưa thầy nhưng đó là SGK chọn pha ban đầu bằng 0 mà pha ban đầu đề cho là pi/3 mà thầy


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #63 vào lúc: 09:37:06 am Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 16: Tại thời điểm sợi dây đàn ghita duỗi thẳng (khi được gảy) thì vận tốc tức thời theo phương vuông góc với dây của mọi điểm dọc theo dây (trừ hai đầu dây):

A. cùng hướng tại mọi điểm
B. phụ thuộc vào vị trí từng điểm
C.khác không tại mọi điểm
D. bằng không tại mọi điểm

Vui lòng trích dẫn lại đề bài khi giải.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #64 vào lúc: 10:59:04 am Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Câu 16: Tại thời điểm sợi dây đàn ghita duỗi thẳng (khi được gảy) thì vận tốc tức thời theo phương vuông góc với dây của mọi điểm dọc theo dây (trừ hai đầu dây):

A. cùng hướng tại mọi điểm
B. phụ thuộc vào vị trí từng điểm
C.khác không tại mọi điểm
D. bằng không tại mọi điểm

Vui lòng trích dẫn lại đề bài khi giải.
các điểm dao động với biên độ khác 0 có vân tốc khác 0 và hướng phụ thuộc các điểm => đáp án B


Logged

Tui
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #65 vào lúc: 04:47:58 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

Thưa thầy nhưng đó là SGK chọn pha ban đầu bằng 0 mà pha ban đầu đề cho là pi/3 mà thầy

Uh, thầy sơ ý quá, đã edit lại .


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #66 vào lúc: 05:00:40 pm Ngày 04 Tháng Năm, 2013 »

Câu 17: Một sợi dây đàn hồi mảnh, rất dài, có đầu O dao động điều hòa với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ không đổi v = 5m/s. Điểm M cách O một khoảng 20cm luôn dao động cùng pha với O thì f có thể nhận giá trị nào sau đây?
  A. 50Hz                        B. 40Hz                           C. 30Hz                              D. 60Hz


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #67 vào lúc: 08:44:13 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 »

Câu 16: Tại thời điểm sợi dây đàn ghita duỗi thẳng (khi được gảy) thì vận tốc tức thời theo phương vuông góc với dây của mọi điểm dọc theo dây (trừ hai đầu dây):

A. cùng hướng tại mọi điểm
B. phụ thuộc vào vị trí từng điểm
C.khác không tại mọi điểm
D. bằng không tại mọi điểm

Vui lòng trích dẫn lại đề bài khi giải.
các điểm dao động với biên độ khác 0 có vân tốc khác 0 và hướng phụ thuộc các điểm => đáp án B
Theo mình chọn C.Bạn xem link:http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6634.15
PS:Mình cũng hông hiểu lắm mong thầy Đ.Q giải thích rõ ạ!
« Sửa lần cuối: 08:46:01 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #68 vào lúc: 09:44:59 am Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Câu 18: Xét một sợi dây đàn hồi AB rất dài được căng ngang. Vào thời điểm gốc cho đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình [tex]u=2cos(40\pi t+\frac{\pi }{6})cm[/tex]. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng 1,6m/s. Gọi M là một điểm trên dây cách A khoảng d. Thời điểm nhỏ nhất để M có li độ [tex]\sqrt{3}cm[/tex] là [tex]\frac{19}{240}s[/tex]. Đoạn d bằng
  A. 6cm                              B. 24cm                              C.  3cm                                       D. 12cm




Logged
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #69 vào lúc: 07:06:39 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Câu 18 em làm mãi mà ko rõ mình nhầm hay là thế nào nữa nhưng em có 1 thắc mắc thế này về dữ kiện của đề ra. Theo em tại thời điểm ban đầu ta tính dc thì từ phương trình sóng ở nguồn ta có nguồn có li độ là [tex]\sqrt{3}[/tex] và đang chuyển động theo chiều âm, và khoảng thời gian nhỏ nhất để sóng truyền đến M tương ứng với góc quét trên đường tròn lượng giác là [tex]\frac{5\pi }{3}[/tex], vậy thời gian nhỏ nhất là [tex]t=\frac{\alpha }{\omega }=\frac{1}{24} s[/tex]
chứ ạ nhưng mà dữ kiện của thầy cho lại là [tex]\frac{19}{240}s[/tex] còn lớn hơn cả 1 chu kì để lặp lại vị trí đó. Em có suy nghĩ như thế về câu này mong dc thầy chỉ dẫn




Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #70 vào lúc: 09:51:16 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013 »

Câu 18 em làm mãi mà ko rõ mình nhầm hay là thế nào nữa nhưng em có 1 thắc mắc thế này về dữ kiện của đề ra. Theo em tại thời điểm ban đầu ta tính dc thì từ phương trình sóng ở nguồn ta có nguồn có li độ là [tex]\sqrt{3}[/tex] và đang chuyển động theo chiều âm, và khoảng thời gian nhỏ nhất để sóng truyền đến M tương ứng với góc quét trên đường tròn lượng giác là [tex]\frac{5\pi }{3}[/tex], vậy thời gian nhỏ nhất là [tex]t=\frac{\alpha }{\omega }=\frac{1}{24} s[/tex]
chứ ạ nhưng mà dữ kiện của thầy cho lại là [tex]\frac{19}{240}s[/tex] còn lớn hơn cả 1 chu kì để lặp lại vị trí đó. Em có suy nghĩ như thế về câu này mong dc thầy chỉ dẫn

Thời gian t = 1/24s em nói là thời gian ngắn nhất để A lại có li độ [tex]\sqrt{3}[/tex]. Còn M cách A khoảng d, muốn M dao động phải mất khoảng thời gian d/v (s), sau d/v (s) thì sóng mới truyền tới M.

Sự truyền sóng là sự truyền pha dao động, vậy sau thời gian d/v(s) thì pha dao động của A truyền tới M, lúc này pha M giống hệt pha của A tại t = 0, nghĩa là M sẽ bắt đầu dao động từ vị trí có li độ [tex]\sqrt{3}[/tex] và theo chiều âm.

Vậy [tex]\frac{19}{240}=\frac{d}{v}+T/6+2.T/4+T/6=>d=6cm[/tex]




Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #71 vào lúc: 10:35:28 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Câu 19. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách nhau 20cm, các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5cm. Bước sóng là :
A. 60 cm   B. 120 cm   C. 12 cm   D. 6 cm


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #72 vào lúc: 11:07:20 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

câu 19:
độ lệch pha biên độ so với bụng là [tex]\frac{2\Pi d}{\lambda}=\frac{\Pi}{3} =>d=\frac{\lambda}{6}[/tex]
=> M và N cách bụng khoảng d
giữa MN các điểm dao động với bien độ nhỏ hơn 2,5 => M đối xứng N qua nút
=> MN + 2d = lamđa/2
=> lamđa=120 cm


Logged

Tui
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #73 vào lúc: 11:23:53 am Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »

Câu 20: Trích Hocmai
Hai nguồn kết hợp A,B đồng pha dao động theo phương vuông góc mặt nước, vẽ elip nhận A,B là 2 tiêu điểm, Hai điểm M,N thuộc elip và nằm trên 2 đường cực đại liên tiếp, So sánh pha dao động của M,N
A. Cùng Pha                 B. Ngược pha                  C. Lệch pha 45 độ                    D. Lệch pha 90 độ


Logged
superburglar
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #74 vào lúc: 11:41:52 am Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »

Câu 20: Trích Hocmai
Hai nguồn kết hợp A,B đồng pha dao động theo phương vuông góc mặt nước, vẽ elip nhận A,B là 2 tiêu điểm, Hai điểm M,N thuộc elip và nằm trên 2 đường cực đại liên tiếp, So sánh pha dao động của M,N
A. Cùng Pha                 B. Ngược pha                  C. Lệch pha 45 độ                    D. Lệch pha 90 độ
Em giải thế này:vì 2 điểm MN cũng nắm trên đường elip nên d1M+d2M=d1N+d2N.Mặt khác M,N nằm trên 2 đường cức đại liên tiếp M,N ngược pha. Cheesy


Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.