10:39:17 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sóng ngang:
Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động (t tính bằng giây). Nếu rôto quay với tốc độ 600 vòng/phút thì số cặp cực của máy phát điện là
Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0  là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là
Tìm phát biểu sai. Phản ứng phân hạch 235 92 U   có đặc điểm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 3Hz. Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số 


Trả lời

điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều  (Đọc 1348 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
t24495
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 05:18:27 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 »

Cho mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự từ trái sang phải gồm đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-3}}{\sqrt{3}\pi}(F)[/tex], đoạn mạch MN chỉ có điện trở thuần R=10 ôm, đoạn mạch NB là một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện trở R0, cuộn cảm thuần L0, tụ Co. đặt vào hai đầu đoạn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f=50Hz thì điện áp AN có biểu thức [tex]u_{AN}=60\sqrt{6}cos100\pi.t (V)[/tex], điện áp hiệu dụng [tex]U_{NB}=60V[/tex]. Hộp X chứa:
[tex]A.R_0=10\Omega, L_0=\frac{0,1}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]B.R_0=20\Omega, L_0=\frac{0,2}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]C.R_0=10\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{\pi} (H)[/tex]
[tex]D.R_0=20\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{2\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:01:57 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 »

Cho mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự từ trái sang phải gồm đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung [tex]C=\frac{10^{-3}}{\sqrt{3}\pi}(F)[/tex], đoạn mạch MN chỉ có điện trở thuần R=10 ôm, đoạn mạch NB là một hộp kín X chứa hai trong ba phần tử điện trở R0, cuộn cảm thuần L0, tụ Co. đặt vào hai đầu đoạn điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=120V, tần số f=50Hz thì điện áp AN có biểu thức [tex]u_{AN}=60\sqrt{6}cos100\pi.t (V)[/tex], điện áp hiệu dụng [tex]U_{NB}=60V[/tex]. Hộp X chứa:
[tex]A.R_0=10\Omega, L_0=\frac{0,1}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]B.R_0=20\Omega, L_0=\frac{0,2}{\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
[tex]C.R_0=10\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{\pi} (H)[/tex]
[tex]D.R_0=20\Omega, L_0=\frac{10^{-3}}{2\sqrt{3}\pi} (H)[/tex]
Mong thầy cô và các bạn giúp đỡ.
Nhận xét thấy [tex]U_{AN}^2+U_{NB}^2=U^2 ==> u_{AN}[/tex] vuông pha [tex]u_{NB}[/tex]
==> Đoạn NB chứa Ro,L.
Mặt khác [tex]Zc=10\sqrt{3} và R=10[/tex]
+ [tex]==> |\varphi_{AN}|=60 ==> \varphi_{NB}=30 ==> URo=30\sqrt{3}, UL=30V[/tex]
+ [tex]==> I = U_{AN}/ZRC=3\sqrt{3}[/tex]
==> Ro =10 và [tex]ZL=10/\sqrt{3} ==> L=\frac{10^-1}{\sqrt{3}.\pi}[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:04:15 pm Ngày 31 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.