01:17:18 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mạch dao động LC dao động điều hòa với tần số góc $$\omega = {7.10^3}rad/s$$ . Tại thời điểm ban đầu điện tích của tụ đạt giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
Biết A và B là 2 nguồn sóng nước giống nhau có tần số 20 Hz, cách nhau 20 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 60 cm/s. C, D là hai điểm trên mặt nước sao cho chúng dao động với biên độ cực đại và ABCD là hình chữ nhật. Giá trị nhỏ nhất của diện tích hình chữ nhật ABCD là
Nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, điều này cho biết 
Một vận nhỏ có khối lượng 500g dao động điều hòa trên trục Ox, đồ thị động năng và thế năng của vật theo thời gian như hình vẽ biên độ dao động của vật là
Sóng cơ truyền được trong môi trường


Trả lời

Tĩnh học Vật Rắn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tĩnh học Vật Rắn  (Đọc 5746 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 01:19:50 am Ngày 29 Tháng Mười Hai, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ
Tại điểm cao nhất của một bán cầu bán kình R có đặt một con lật đật , nửa dưới của nó là một bán cầu có cùng bán kính R Khi cân bàng thì trọng tâm G của lật đật cách điểm tiếp xúc R/2 .Hỏi cân bằng của lật đật là bền hay không bền ?
PS : hình vẽ hơi xấu , mong mọi người (nhất là những thầy cô bạn bè anh chị giải hộ) thông cảm ạ !!!!!!!!!!


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:19:53 am Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012 »

1. Một thanh đồng chất trọng lượng P=1N, chiều dài AB = l, được đặt nằm ngang. Đầu A tì lên 1 lưỡi dao, đầu B treo vào đầu 1 lực kế lò xo. Tại điểm M cách A một đoạn AM= l/5 có treo 1 quả nặng khối lượng m1 = 500g, tại điểm N cách A 1 đoạn AN = 4l/5 có treo 1 quả nặng KL m2=200g. Hỏi lực kế chỉ bao nhiêu? (Bài này trong quyển BT Vật Lý 10 NC)

Cho mình hỏi thêm: Theo sách giáo khoa là đk cân bằng của 3 lực song song ngược chiều là hợp lực của 2 lực bất kì trực đối với lực thứ ba, nhưng trong bài này mình thấy nó đâu có trực đối gì đâu, thế thì tại sao vật cân bằng đc?



2. Một sợi dây thép, mảnh, cứng, đống chất có độ dài AB = 2L (1). Gấp sợi dây (1) sao cho B trùng với điểm giữa O của dây. Trọng tâm của sợi dây mới ở đâu? (Nêu rõ cách xác định)


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:57:43 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012 »

Đây là topic hỏi bài của mình
Bạn có gì muốn hỏi đáng lí ra phải tự lập topic mới mà hỏi
Tuy nhiên mình vẫn sẽ giúp đỡ bạn một ít
Dưới đây là lời giải sơ lược bài 1


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:51:45 pm Ngày 30 Tháng Mười Hai, 2012 »

2. Một sợi dây thép, mảnh, cứng, đống chất có độ dài AB = 2L (1). Gấp sợi dây (1) sao cho B trùng với điểm giữa O của dây. Trọng tâm của sợi dây mới ở đâu? (Nêu rõ cách xác định)
Bài này mình cũng không rõ lắm
Chắc là thế này
PS : bài viết chỉ mang tính tham khảo không chắc lắm


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:34:39 pm Ngày 05 Tháng Giêng, 2013 »

Bạn ơi nếu bài 1 áp dụng quy tắc hợp lực của các lực song song thì giải như thế nào hả bạn?


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:08:24 pm Ngày 06 Tháng Giêng, 2013 »

 
Bạn ơi nếu bài 1 áp dụng quy tắc hợp lực của các lực song song thì giải như thế nào hả bạn?
Dùng QT hợp lực song song thì bạn hãy tìm hợp lực của 3 lực P,P1,P2 rồi sau đó AD QT HL 2 lực song song ngược chiều là ra ngay thôi


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
thanhdatpro16
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 66


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:22:15 pm Ngày 10 Tháng Giêng, 2013 »

Lực đàn hồi bằng hợp lực của P, P1 và P2 phải không bạn? (mình học hơi kém vật lý)

Thang có KL m=20 kg đc dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng [tex]\alpha[/tex]. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là 0,6.
Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu[tex]\alpha =45^{0}[/tex]. Bài này mình giải bằng tam giác lực ra là P=[tex]N_{A}[/tex]=200 N = [tex]N_{B}[/tex] = Fms, nhưng khi dùng momen lực thì ra 100 N = [tex]N_{B}[/tex] = Fms, tại sao thế bạn? Bạn có thể xem mình sai ở đâu không?


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:59:38 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Lực đàn hồi bằng hợp lực của P, P1 và P2 phải không bạn? (mình học hơi kém vật lý)

Thang có KL m=20 kg đc dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng [tex]\alpha[/tex]. Hệ số ma sát giữa thang và sàn là 0,6.
Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu[tex]\alpha =45^{0}[/tex]. Bài này mình giải bằng tam giác lực ra là P=[tex]N_{A}[/tex]=200 N = [tex]N_{B}[/tex] = Fms, nhưng khi dùng momen lực thì ra 100 N = [tex]N_{B}[/tex] = Fms, tại sao thế bạn? Bạn có thể xem mình sai ở đâu không?
Thứ nhất : Đây là topic hỏi bài của mình , sao bạn cứ đăng bài của bạn vào zậy ? Bạn phải lập topic mới chứ HuhHuhHuhHuh
Thứ hai : Bài toán kia của bạn đâu phải là 3 lực cân bằng mà là cả 4 lực tác dụng lên thanh cơ mà(hẳn bạn quên lực ma sát) làm sao ta có thể dùng tam giác lực được
Theo mình bạn tham khảo cách giải sau :


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.