09:38:38 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hệ quy chiếu bao gồm các yếu tố nào sau đây?
Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R = R1 = 76 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0, khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2 P0. Giá trị của  R2 bằng
Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được hiện tượng
Sóng ngang là sóng cơ có phương dao động
Đặt điện áp xoay chiều u = U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL = 0,5R. Tại thời điểm t, điện áp tức thời trên điện trở và trên cuộn cảm thuần lần lượt là uR và uL. Chọn hệ thức đúng.


Trả lời

Bài tập điện từ học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập điện từ học  (Đọc 3375 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duongchantroi_1006
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 05:39:19 pm Ngày 27 Tháng Mười Hai, 2012 »

1.Hai hạt tích điện bằng nhau lúc đầu được giữ cách nhau 3,2 mm rồi được thả ra. Gia tốc ban đầu của hạt thứ nhất bằng 7 m/s2và của hạt thứ hai là 9m/s2. Nếu khối lượng của hạt thứ nhất là 6.3*10**-7 kg. Khối lượng của hạt thứ hai là:
A.5,9.10^(-7) kg
B.2,9.10^(-7)
C.4,9.10^(-7)
D 8,9.10^(-7)

2.Một hạt bùi có khôi lượng 10^(-11) kg nằm giữa hai bản phẳng nằm ngang được tích điện vs hiệu điện thế là U=76,5V. Khoảng cách giữa hai bản là 5mm. Số e có trong hạt bụi
A.30 B.35 C.40 D.45



3. Một quả cầu cách điện có bk R= 2,5 cm, tích điện Q= 8.10^(-10) C phân bố đều trong toàn thể tích. Cường độ điện trưởng tại vị trí cách tâm 5 cm, điện thế tại vị trí cách tâm 2 cm lần lượt là:
A. 2,88.10^(3) N/C; 288,52V
B. 8,92.10^(3); 500,34
C. 2,41.10^(4); 1050
D. 5,01.10^(4); 1200

4. Một quả cầu cách điện có bán kính R,điện tích Q, mật độ điện khối p=Ar^2 (A: hs dương). Lấy V (vô cùng)=0. Một e có khối lượng m bắt đầu chuyển động từ vị trí cách tâm r=2R, vận tốc của e này khi nó chuyện động tới vỏ quả cầu:
A. v=    V= eQ/(4.pi.@.R.m) [@ là epxilon không]
B. v=V/2
C. v=căn(V)
D. v=căn(V/2)
Em cảm ơn thầy,cô rất nhiều


Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:50:24 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2012 »

1.Hai hạt tích điện bằng nhau lúc đầu được giữ cách nhau 3,2 mm rồi được thả ra. Gia tốc ban đầu của hạt thứ nhất bằng 7 m/s2và của hạt thứ hai là 9m/s2. Nếu khối lượng của hạt thứ nhất là 6.3*10**-7 kg. Khối lượng của hạt thứ hai là:
A.5,9.10^(-7) kg
B.2,9.10^(-7)
C.4,9.10^(-7)
D 8,9.10^(-7)

Áp dụng định luật 3 Niu tơn ta có:[tex]F_{21}=F_{12}\Leftrightarrow m_{1}.a_{1}=m_{2}a_{2}\Leftrightarrow m_{2}=\frac{m_{1}a_{1}}{a_{2}}=\frac{7.6,3.10^{-7}}{9}=4,9.10^{-7}kg[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:59:51 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2012 »

2.Một hạt bùi có khôi lượng 10^(-11) kg nằm giữa hai bản phẳng nằm ngang được tích điện vs hiệu điện thế là U=76,5V. Khoảng cách giữa hai bản là 5mm. Số e có trong hạt bụi
A.30 B.35 C.40 D.45
Để hạt bụi nằm cân bằng thì lực điện tác dụng lên bạt bụi phải cân bằng với trọng lực của Trái Đất tác dụng lên hạt bụi:
Ta có:
[tex]P=F\Leftrightarrow m.g=\left|q \right|.E=\left|q \right|.\frac{U}{d}\Leftrightarrow \left|q \right|=\frac{m.g.d}{U}=\frac{10^{-11}.10.5.10^{-3}}{76,5}\approx 0,65.10^{-14}C[/tex]
Số hạt electron có trong hạt bụi là:[tex]N=\frac{\left|q \right|}{\left|e \right|}=\frac{0,65.10^{-14}}{1,6.10^{-19}}\approx 40000[/tex]



Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.