03:44:31 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Phôtôn có năng lượng 0,8eV ứng với bức xạ thuộc vùng
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là  i1=I0cos(ωt-π/6). Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là  i1=I0cos(ωt+2π/3). Biểu thức điện 
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Tiêu cự của thấu kính là:
Học ngầm là:
Nhận xét nào về đoạn mạch chỉ có tụ là sai ?


Trả lời

Bài dao động + va chạm cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động + va chạm cần giúp đỡ  (Đọc 1154 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 06:15:00 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2012 »

Nhờ các thầy cô và các bạn giải giúp bài sau:
Một cân lò xo, đĩa cân có khối lượng m=0,025kg, lò xo có độ cứng k=15,3 N/m, khối lượng lò xo không đáng kể. một vật có khối lượng mo=50g được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h=9cm so với đĩa cân. coi va chạm giữa vật và đĩa cân là hoàn toàn không đàn hồi. xác định biên độ dao động của đĩa cân và độ dời xa nhất của đĩa cân so với lúc đầu, lấy g=10m/s2.
Em xin cảm ơn


Logged


Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:41:01 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2012 »

Nhờ các thầy cô và các bạn giải giúp bài sau:
Một cân lò xo, đĩa cân có khối lượng m=0,025kg, lò xo có độ cứng k=15,3 N/m, khối lượng lò xo không đáng kể. một vật có khối lượng mo=50g được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h=9cm so với đĩa cân. coi va chạm giữa vật và đĩa cân là hoàn toàn không đàn hồi. xác định biên độ dao động của đĩa cân và độ dời xa nhất của đĩa cân so với lúc đầu, lấy g=10m/s2.
Em xin cảm ơn

Khi chỉ có đĩa cân, tại vị trí cân bằng lò xo bị nén: [tex]\Delta l_1=\frac{mg}{k}=1,634cm[/tex]

Khi lò xo gồm m và mo thì tại vị trí cân bằng lò xo nén: [tex]\Delta l_2=\frac{(m+m_0)g}{k}=4,902cm[/tex]

Vậy tại vị trí va chạm, hệ vật có độ lớn li độ [tex]\left|x \right|=4,902-1,634=3,268cm[/tex]

Tốc độ vật m0 ngay trước va chạm: [tex]v_0=\sqrt{2gh}=\sqrt{1,8}m/s[/tex]

Bảo toàn động lượng =>Tốc độ hệ vật ngay sau khi va chạm: [tex]v=\frac{m_0v_0}{(m+m_0)}=0,894m/s[/tex]

=> [tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}}=7,064cm[/tex]

Độ dời xa nhất = 3,268+7,064=10,332cm

 Bài tập này xem như cân đang ở vị trí cân bằng thì bị va chạm mềm.






« Sửa lần cuối: 10:43:15 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi Nguyễn Tấn Đạt »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.