04:02:30 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mộtcon lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động. Khi giảm độ dài 23cm thì cũng trong thời gian nói trên, con lắc thực hiện được 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(12t + π)(cm) Tần số góc của dao động là
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 và L=L2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết L1+L2=0,8H và đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL vào L như hình. Tổng giá trị L3+L4 gần giá trị nào nhất sau đây ?
Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia nào trong các tia dưới đây
Ba điện tích như nhau   q1 = q2 = q3 = 2 .10-5C lần lượt đặt ở đỉnh A,B,C của tam giác đều cạnh a =  30cm. Xác định lực tác dụng lên  điện tích đặt tại A từ các điện tích còn lại.


Trả lời

Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập khó về lực cơ học cần giải đáp  (Đọc 3255 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« vào lúc: 08:50:13 pm Ngày 03 Tháng Mười Hai, 2012 »

Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động
a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây
b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex]



Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:43:32 am Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2012 »

Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động
a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây
b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex]


em vẽ thằng C bị ràng vào 2 đầu dây liệu nó có chuyển động được?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:27:55 am Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2012 »

[tex]T - \mu mg = ma[/tex]
Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động
a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây
b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex]

Xem ban đầu dây nối C với tường bị chùng và dây này có chiều dài lớn hơn h = 1m.

Áp dụng định luật II Newton cho vật B ta có : [tex]F_{msC-B} - F_{msB-S} = ma'[/tex]

Nếu vật B chuyển động đối với sàn [tex]a' \geq 0[/tex]  nên ta có lực ma sát giữa C với B ( [tex]F_{msC-B}[/tex] ) lớn hơn lực ma sát giữa B với sàn ( [tex]F_{msB-S}[/tex]) . Nghĩa là : [tex]F_{msB-S} = \mu (2m)g \leq F_{msC-B} \leq \mu mg[/tex]. Vô lí . Vậy B luôn đứng yên !

Cho vật A ta có : [tex]mg - T = ma[/tex]

Cho vật C ta có : [tex]T - \mu mg = ma[/tex]

Cộng vế với vế ta được : [tex]mg - \mu mg = 2ma \Rightarrow a = g(1 - \mu)[/tex]

Đến đây em có thể tự giải tiếp !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:09:30 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2012 »

Cho hệ như hình vẽ,[tex]m_{1}=m_{2}=m_{3}=500[/tex]g.Các sợi dây khong dãn,ban đầu vật A được giữ ở đọ caoh=1m so vs mặt đất,sau đó thả cho vật A chuyển động
a,Tính gia tốc của các vật,lực kéo của các sợi dây
b,Sau bao lâu vật A rơi tới đất,kể từ lúc đó,B còn đi đk một đoạn bằng bao nhiêu rồi mới dừng lại.Coi vật B khá dài để C luôn nằm trên B,cho hệ số ma sát ở các mặt tiếp xúc đều bằng 0,2,g=10m/[tex]s^{2}[/tex]


em vẽ thằng C bị ràng vào 2 đầu dây liệu nó có chuyển động được?
Em vẽ nhầm thầy ạ


Logged
kunkute
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 77


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:17:30 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2012 »

đây ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:24:05 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2012 »

đây ạ
HD em tự tính nhé
a/ Phương trình vật A : P-T=mA.a1
Phương trình vật B: -Fms2 - Fms1+T=mB.a2
Phương trình vật C: T'=Fms1 ==> T'
Do dây không giãn ==> a1=a2
P-Fms2-Fms1=(mA+mB).a ==> T
b/ TG vật A đi một m ==> h=1/2.a.t^2 ==>t , vA
+ khi vật A chạm đất ==> T=0 ==>  vật B di chuyển chậm dần với vận tốc ban đầu bằng vo=vA
==> -fms1-fms2=mB.a ==> a ==> S=-vo^2/2a
« Sửa lần cuối: 11:29:59 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.