Processing math: 100%
04:54:55 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện mà nó phát ra sau khi tăng áp lên đến 110 kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 Ω. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp. Công suất hao phí trên đường dây gần đúng bằng
Tìm kết luận đúng khi nói về các dãy quang phổ trong quang phổ phát xạ của nguyên tử Hyđrô
Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa mãn. mA+mB>mC+mD. Phản ứng này là
Dùng chùm tia laze có công suất P = 10 W để nấu chảy khối thép có khối lượng 1 kg. Nhiệt độ ban đầu của khối thép t0 = 30° , nhiệt dung riêng của thép c = 448J/kg.độ, nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg, điểm nóng chảy của thép Tc = 1535°C. Coi rằng không bị mất nhiệt lượng ra môi trường. Thời gian làm nóng chảy hoàn toàn khối thép là:
Khi một sóng cơ truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi.


Trả lời

Bài tập về mạch điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về mạch điện  (Đọc 4664 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Sunhaka
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« vào lúc: 11:39:09 pm Ngày 26 Tháng Mười Một, 2012 »

1. Điền vào chỗ trống: Số đo của vôn kế xoay chiều là giá trị ... của hiệu điện thế xoay chiều.
A. tức thời
B. trung bình
C. cực đại
D. một giá trị khác
2. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t=0, cường độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của dòng điện tức thời theo đơn vị Ampe
A. 2căn2 cos(120pi_t + pi/4)
B. 2căn2 cos(120pi_t + pi)
C. 2căn2 cos(120pi_t)
D. 2căn2 cos(120pi_t - pi/4)
3. Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều u =Uo sin(wt) vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. gọi U là HĐT hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch; i, Io, I lần lượt là giá trị tức thời, gtrị cực đại và gtrị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây ko đúng?
A. (U/Uo) - (I/Io)=0
B. (U/Uo)^2 - (I/Io)^2 =1
C. (u/Uo) - (i/Io) =0
D. (U/Uo) + (I/Io) = căn2
4. Với U_R, U_C, u_R, u_c là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng:
A. i = (u_C/Z_C)
B. I = (U_R/R)
C. i = (u_R/R)
D. I = (U_C/Z_C)


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:53:23 am Ngày 27 Tháng Mười Một, 2012 »

1. Điền vào chỗ trống: Số đo của vôn kế xoay chiều là giá trị ... của hiệu điện thế xoay chiều.
A. tức thời
B. trung bình
C. cực đại
D. một giá trị khác
2. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t=0, cường độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của dòng điện tức thời theo đơn vị Ampe
A. 2căn2 cos(120pi_t + pi/4)
B. 2căn2 cos(120pi_t + pi)
C. 2căn2 cos(120pi_t)
D. 2căn2 cos(120pi_t - pi/4)
3. Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều u =Uo sin(wt) vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. gọi U là HĐT hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch; i, Io, I lần lượt là giá trị tức thời, gtrị cực đại và gtrị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây ko đúng?
A. (U/Uo) - (I/Io)=0
B. (U/Uo)^2 - (I/Io)^2 =1
C. (u/Uo) - (i/Io) =0
D. (U/Uo) + (I/Io) = căn2
4. Với U_R, U_C, u_R, u_c là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng:
A. i = (u_C/Z_C)
B. I = (U_R/R)
C. i = (u_R/R)
D. I = (U_C/Z_C)
coi lại nội quy đăng bài


Logged
Sunhaka
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:45:15 pm Ngày 27 Tháng Mười Một, 2012 »

Dạ em thành thật xin lỗi ạ! Do em không đọc rõ nội quy, mong thầy cô bỏ qua và xin giúp em với.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:39:38 pm Ngày 27 Tháng Mười Một, 2012 »

1. Điền vào chỗ trống: Số đo của vôn kế xoay chiều là giá trị ... của hiệu điện thế xoay chiều.
A. tức thời
B. trung bình
C. cực đại
D. một giá trị khác
2. Một dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz và cường độ hiệu dụng 2A. Vào thời điểm t=0, cường độ dòng điện bằng 2A và sau đó tăng dần. Biểu thức của dòng điện tức thời theo đơn vị Ampe
A. 2căn2 cos(120pi_t + pi/4)
B. 2căn2 cos(120pi_t + pi)
C. 2căn2 cos(120pi_t)
D. 2căn2 cos(120pi_t - pi/4)
3. Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều u =Uo sin(wt) vào 2 đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. gọi U là HĐT hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch; i, Io, I lần lượt là giá trị tức thời, gtrị cực đại và gtrị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên hệ nào sau đây ko đúng?
A. (U/Uo) - (I/Io)=0
B. (U/Uo)^2 - (I/Io)^2 =1
C. (u/Uo) - (i/Io) =0
D. (U/Uo) + (I/Io) = căn2
4. Với U_R, U_C, u_R, u_c là các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R và tụ điện C, I và i là cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức sau đây không đúng:
A. i = (u_C/Z_C)
B. I = (U_R/R)
C. i = (u_R/R)
D. I = (U_C/Z_C)
lần sau em rút KN nhé em, đay là bài viết thứ 5 rồi đó
Bài 2: I0=I2.
t=0,i=I,tăng==>φ=arcos(I/Io)=π/4
==> (D).
Bài 3:u,i đồng pha ==> nếu u=Uocos(ω.t) thì i=Iocos(ω.t)==>uUoiIo=0 ==> (C) đúng
U/Uo=1/2;I/Io=1/2 ==> (D) và (A) đúng

Bài 4:
+ i, uC vuông pha nên không tồn tại biểu thứ i=uc/ZC  ==> A sai
+ i,uR đồng pha nên tồn tại bthuc i=uR/R ==> C đúng
+ I=UR/R=UC/ZC là hoàn toàn đúng ==> (B,D) đúng
« Sửa lần cuối: 12:20:28 pm Ngày 28 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.