1. Một mạch điện xoay chiều: Điện trở thuần R mắc vào 2 điểm A, M, cuộn dây thuần cảm L mắc vào 2 điểm M, N và tụ điện C mắc vào hai điểm N, B. Đặt vào hai đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều. Ở một thời điểm t, giá trị tức thời của các phần tử trên là: u
AM = 150V, u
MN = -100V, u
NB = 50V. Vào thời điểm t + [tex]\frac{T}{4}[/tex] thì u
AM = -50[tex]\sqrt{3}[/tex]V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 200[tex]\sqrt{2}[/tex] V B. 220[tex]\sqrt{2}[/tex] V C. 110V D. 110[tex]\sqrt{2}[/tex] V
2. Bài này e search trong Forum mình cũng đã có, thầy Quang Dương đã hướng dẫn nhưng có 1 chỗ e chưa rõ nên muốn hỏi lại.
Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều u=250[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100pi t) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và dòng điện này lệch pha pi/3 so với điện áp u. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X để tạo thành đoạn mạch AB rồi lại đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u nói trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là
A. 200 W. B. 300 W. C. 200 W. D. 300căn 3 W.
Cái này thầy Quang Dương hướng dẫn làm, mọi người hướng dẫn giúp e đoạn màu đỏ với, e chưa hiểu rõ lắm