08:09:00 pm Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mắc điện trở thuần R  nối tiếp với cuộn cảm thuần L  vào điện áp xoay chiều u=U0cosωt. Biết ω=R/L , cường độ dòng điện tức thời trong mạch
Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 0,3 s. Trong khoảng thời gian 0,1 s, chất điểm không thể đi được quãng đường bằng
Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1=0,46μm vào một tấm kim loại và electron quang điện bật ra với động năng ban đầu cực đại là Wd0max. Thay bức xạ trên bởi bức xạ có bước sóng λ2=0,32μm thì electron quang điện bật ra với động năng ban đầu cực đại là 3Wd0max. Giới hạn quang điện của kim loại bằng
Trong chân không, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589μm. Lấy h=6,625.10−34J−s;c=3.108 m/s và e=1,6.10−19C .  Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ này có giá trị là 
Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là ro=5,3.10-11m . Bán kính quỹ đạo dừng N là


Trả lời

Giai giup cau dien xoay chieu

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giai giup cau dien xoay chieu  (Đọc 2790 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
duydinhduy95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 29


Email
« vào lúc: 11:59:50 am Ngày 25 Tháng Mười Một, 2012 »

Đặt điện áp u=U0cos⁡(ωt) vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó Uo,𝝎,R và C không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L=L1 và L=L2, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L1 và L2 có hệ thức:
A. ω^2.L1.L2 = R2 +  1/(ω^2.C^2 )
B.(ω).(L1+L2)  =  2/(ω.C)
C. ω^2.L1.L2  =  1/(ω^2.C^2 )
D. (ω).(L1+L2) = R + 2/(ω.C)


Logged


superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:27:38 pm Ngày 25 Tháng Mười Một, 2012 »

điều kiện bài cho tương đương với Zl1 - Zc=Zc - Zl2.nen chọn B bạn ak


Logged

gaussvnpro
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:19 am Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

điều kiện bài cho tương đương với Zl1 - Zc=Zc - Zl2.nen chọn B bạn ak
bạn có nhầm không !! điều bạn nói chỉ đúng khi là UR không đổi, hay i không đổi


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:37:02 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Đặt điện áp u=U0cos⁡(ωt) vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó Uo,𝝎,R và C không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L=L1 và L=L2, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L1 và L2 có hệ thức:
A. ω^2.L1.L2 = R2 +  1/(ω^2.C^2 )
B.(ω).(L1+L2)  =  2/(ω.C)
C. ω^2.L1.L2  =  1/(ω^2.C^2 )
D. (ω).(L1+L2) = R + 2/(ω.C)

Câu B chỉ xảy ra khi L thay đổi để cộng hưởng (sai).
Biểu thức chính xác của mối quan hệ theo đề này là: [tex]R^{2}\omega ^{2}C+1=\frac{\omega ^{2}L_{1}L_{2}}{L_{1}+L_{2}}[/tex]
Không có đáp án.
Đề này còn thiếu dữ kiện, ví như khi L thì cộng hưởng hay 1 dữ kiện khác?


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:57:54 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

Đặt điện áp u=U0cos⁡(ωt) vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Trong đó Uo,𝝎,R và C không đổi còn L thay đổi được. Thay đổi L thì thấy với hai giá trị L=L1 và L=L2, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần L có giá trị như nhau. Giữa L1 và L2 có hệ thức:
A. ω^2.L1.L2 = R2 +  1/(ω^2.C^2 )
B.(ω).(L1+L2)  =  2/(ω.C)
C. ω^2.L1.L2  =  1/(ω^2.C^2 )
D. (ω).(L1+L2) = R + 2/(ω.C)

Câu B chỉ xảy ra khi L thay đổi để cộng hưởng (sai).
Biểu thức chính xác của mối quan hệ theo đề này là: [tex]R^{2}\omega ^{2}C+1=\frac{\omega ^{2}L_{1}L_{2}}{L_{1}+L_{2}}[/tex]
Không có đáp án.
Đề này còn thiếu dữ kiện, ví như khi L thì cộng hưởng hay 1 dữ kiện khác?
sorry bạn mình đọc đề chưa chuẩn mà biểu thức trên của thầy ptuan theo mình như thế này mới đúng [tex]R^{2}\omega ^{2}C^{2}+1=\frac{2\omega ^{2}CL_{1}L_{2}}{L_{1}+L_{2}}[/tex]


Logged

Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:45:02 pm Ngày 11 Tháng Giêng, 2013 »

uhm nhỉ, còn số 2 nữa mà Undecided


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.