01:22:39 am Ngày 07 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ là một dao động có biên độ $$a_{th}=a\sqrt{2}$$ thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là:
Cho hệ hai thấu kính L1 và L2 có cùng trục chính, L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 = 12cm. Thấu kính L2 đặt tại tiêu diện ảnh của L2. Trên trục chính, trước mặt L1 một điểm sáng S cách L1 8cm. Ảnh S1 của S qua thấu kính hội tụ có tính chất nào sau đây ?
Điều nào sau đây là đúng khi nói về tia $$\beta^{+}$$?
Xe A kéo xe B lên dốc chuyển động nhanh dần. Lực mà xe A tác dụng lên xe B :
Tính năng lượng toả ra trong phản ứng $$^{6}_{3}Li+^{2}_{1}H\to 2 ^{4}_{2}He$$ Cho biết: Khối lượng của nguyên tử $$^{6}_{3}Li=6,01514u$$, $$^{2}_{1}H=2,01400u$$, $$^{4}_{2}He=4,00260u$$, $$1u=1,66043.10^{-27}kg$$, $$c=2,9979.10^{8}m/s$$, $$1J=6,2418.10^{18}eV$$


Trả lời

Con lắc đơn và con lắc lò xo cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc đơn và con lắc lò xo cần giải đáp  (Đọc 4270 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« vào lúc: 11:35:45 pm Ngày 23 Tháng Mười Một, 2012 »

 B1:Một con lắc lò xo thực hiện dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát , lò xo nhẹ, gốc thế năng tại VTCB của vật. Tại thời điểm t=0 tốc độ của vật nặng cực đại, đến thời điểm [tex]t1=0,8\mu s[/tex] thì tốc độ của vật nặng bằng nửa giá trị cực đại lần thứ nhất. Tính từ thời điểm t=0, KHOẢNG THỜI GIAN NGẮN NHẤT ĐỂ MỘT NỬA ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT NẶNG CHUYỂN THÀNH THẾ NĂNG CỦA LÒ XO là:
a.[tex]0,4\mu s[/tex]
b.[tex]0,2\mu s[/tex]
c.[tex]0,6\mu s[/tex]
d.[tex]1,2\mu s[/tex]

thầy cô giải thích luôn cho em cái chỗ em viết hoa ở trên

 B2: Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu nhỏ bằng kim loại điện tích [tex]q=+5.10^{-9}C[/tex], có khối lượng 2g được treo vào một sợi dây dài [tex]l1=152,1cm[/tex] tại nơi g=9,8m/s^2. Ban đầu chưa có điện trường, con lắc dao động điều hòa. Đồng thời tăng chiều dài con lắc thêm 1 đoạn =7,9cm và THIẾT LẬP ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU CÓ CÁC ĐƯỜNG SỨC THẲNG ĐỨNG THÌ KHI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CHU KỲ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC VẪN KHÔNG THAY ĐỔI. tính độ lớn của cường độ điện trường E?
a.[tex]2,8.10^{5}V/m[/tex]
b.[tex]2,04.10^{5}V/m[/tex]
c.[tex]4.10^{8}V/m[/tex]
d.[tex]7.10^{5}V/m[/tex]



Logged


HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 130


Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.

iam_j9@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:56:44 am Ngày 24 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 1:Trình bày dễ hiểu nhá
W = Wđ + Wt = [tex]\frac{1}{2}mv^2 + \frac{1}{2}Kx^2[/tex]
THời điểm t=0 vật đi qua vị trí cân bằng li độ x =0 năng lượng dao động của vật tập chung ở dạng động năng : W = Wđ
khi ra xa vị trí cân bằng li độ của vật tăng lên năng lượng dao động từ động năng chuyển dần thành thế năng cho đến khi ra vị trí biên, li độ x = A thì Wt max.
SOi vào bài :
ở vccb li độ x = 0 thì W=Wđmax.._.. Khi ra vị trí nửa động năng cực đại chuyển thành thế năng tức là
[tex]\frac{1}{2}[/tex]Wđ max = [tex]\frac{1}{2}[/tex]W( năng lượng dao động) = Wt (1)
W = Wđ + Wt (2)
từ (1) và (2) => Wđ = Wt
áp dụng công thức tính nhanh: Wtex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex] bạn biểu diễn giản đồ ra thì thấy thời gian đi từ li độ x=0 đến li độ x= [tex]\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex] là [tex]\frac{T}{8}[/tex]
còn tính T: vật đang ở vccb vận tốc cực đại -----> biên------> vccb vận tốc cực đại khoảng thời gian này là [tex]\frac{T}{2}[/tex]
ta có [tex]\frac{T}{2}[/tex] = [tex]0,8\mu s[/tex] ==> [tex]\frac{T}{8} = 0,2\mu s[/tex]


« Sửa lần cuối: 04:59:08 am Ngày 24 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi HỌc Sinh Cá Biệt »

Logged

Mây trời lồng lộng không phủ kín công Cha
Nước biển mênh mông không đong đầy tình Mẹ


tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:51:22 am Ngày 24 Tháng Mười Một, 2012 »

còn câu 2 bạn giúp nốt mình đi


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:15:48 am Ngày 24 Tháng Mười Một, 2012 »


 B2: Một con lắc đơn gồm 1 quả cầu nhỏ bằng kim loại điện tích [tex]q=+5.10^{-9}C[/tex], có khối lượng 2g được treo vào một sợi dây dài [tex]l1=152,1cm[/tex] tại nơi g=9,8m/s^2. Ban đầu chưa có điện trường, con lắc dao động điều hòa. Đồng thời tăng chiều dài con lắc thêm 1 đoạn =7,9cm và THIẾT LẬP ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU CÓ CÁC ĐƯỜNG SỨC THẲNG ĐỨNG THÌ KHI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CHU KỲ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC VẪN KHÔNG THAY ĐỔI. tính độ lớn của cường độ điện trường E?
a.[tex]2,8.10^{5}V/m[/tex]
b.[tex]2,04.10^{5}V/m[/tex]
c.[tex]4.10^{8}V/m[/tex]
d.[tex]7.10^{5}V/m[/tex]

Trước hết em sử dụng nút cảm ơn cho thành viên vừa giúp em !

Hướng dẫn cách làm cho em bài 2:

Chu kì ban đầu : [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g}}[/tex]

Chu kì lúc sau : [tex]T'=2\pi \sqrt{\frac{l+\Delta l}{g+qE/m}}[/tex]

Theo gt : T' = T nên ta có [tex]\frac{g+qE/m}{l+\Delta l} = \frac{g}{l} = \frac{qE/m}{\Delta l}[/tex]

[tex]\Rightarrow E=\frac{mg\Delta l}{ql}[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12939_u__tags_0_start_0