03:45:32 pm Ngày 14 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một thanh nhôm có tiết diện đều với đường kính bằng 3mm, dài 4m, dùng để treo một vật có trọng lượng 490N. Cho biết suất Y-âng của nhôm bằng 7.1010N/m2. Độ giãn của thanh nhôm là
Một đoạn mạch thuần điện trở, trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là
Chiếu một tia sáng với góc tới 60o vào mặt bên một lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, để khoảng vân giao thoa được giữ nguyên thì khi giảm khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát, người ta cần thay đổi khoảng cách giữa hai khe như thể nào?
Điều nào sau đây là sai khi nói về quy tắc dịch chuyển trong hiện tượng phóng xạ?


Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập điện xoay chiều  (Đọc 1867 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
10lyltv
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 07:35:17 pm Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

 Đặt một điện áp u = U0 cos ( U0 không đổi,thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR^2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2.
Mong thầy cô giúp đỡ


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:57:46 pm Ngày 22 Tháng Mười Một, 2012 »

Đặt một điện áp u = U0 cos ( U0 không đổi,thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR^2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là
A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. D. V1, V3,V2.
Mong thầy cô giúp đỡ
Để UR đạt max thì   [tex]\omega _{1} = \sqrt{\frac{1}{LC}}[/tex]
Để UL đạt max thì   [tex]\omega _{2} = \sqrt{\frac{1}{LC-\frac{R^{2}C^{2}}{2}}}[/tex]
Để UC đạt max thì   [tex]\omega _{3} = \sqrt{\frac{1}{LC}-\frac{R^{2}}{2L^{2}}}[/tex]
=> Dễ thấy : [tex]\omega _{2}>\omega _{1}>\omega _{3}[/tex]
 Vậy khi tăng dần tần số của dòng điện thì các vôn kế lần lượt chỉ giá trị cực đại là 312


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_12916_u__tags_0_start_0