05:42:54 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10-11 m; me = 9,1.10-31 kg; k = 9.109 Nm2/C2 và e=1,6.10-19 C. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10-8 s là
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
Một nhà vật lý thực hiện một loạt các thí nghiệm để xác định độ lớn tương đối của điện tích trên bốn hạt. Một hạt đã cho được coi là có độ lớn điện tích hơn hạt khác nếu nó đẩy ra (hoặc hút vào) một điện tích dương xa hơn hạt kia. Một hạt đẩy điện tích thử nghiệm có điệnt tích dương, trong khi một hạt kéo (hoặc hút vào) điện tích thử nghiệm có điện tích âm. Đây được gọi là dấu hiệu của phí. Độ lớn của điện tích không liên quan đến dấu. Thí nghiệm được tiến hành trên một trục hoành có tổng số đo là 20m: từ -10m ở bên trái đến +10m ở bên phải, với số đo ở giữa là 0m. Thí nghiệm 1: Hạt A đặt ở vị trí -5m trên trục hoành. Điện tích thử có độ lớn điện tích riêng và nằm ở vị trí +3m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến +7,5m. Thí nghiệm 2: Hạt B được đặt ở vị trí -8m trên trục hoành. Điện tích thí nghiệm có cùng độ lớn điện tích với lần thí nghiệm trước và nằm ở vị trí 0m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến -7,5m. Thí nghiệm 3: Hạt C đặt ở vị trí 0m trên trục hoành. Điện tích thí nghiệm có cùng độ lớn điện tích với lần thí nghiệm trước và nằm ở vị trí +8m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến +10m. Thí nghiệm 4: Hạt D được đặt ở vị trí -5,5m trên trục hoành. Điện tích thí nghiệm có cùng độ lớn điện tích với lần thí nghiệm trước và nằm ở vị trí +2,5m trên cùng trục đó. Kết quả của thí nghiệm là điện tích thí nghiệm dịch chuyển đến +7,5m. Kết quả của thí nghiệm 3 và 4 cho thấy……
Điện tích trên một bản tụ của một mạch dao động từ lí tưởng biến thiên theo phương trình q = Q0cos(ωt – π/4). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = I0cos(ωt + φ). Giá trị của φ là:
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x=Acos2πt-π/6  (t tính bằng s). Tính từ thời điểm ban đầu t0= 0, khoảng thời gian vật qua vị trí cân bằng lần thứ nhất là:


Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: con lắc lò xo  (Đọc 1767 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dragon_0805
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 05:34:45 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm vật m' (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k=100 N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A=5 cm. Khi vật m' đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m". Cho hệ số ma sát giữa m" và m' là 0.2, lấy g=10. Giá trị của m" để nó không bị trượt trên m' ?
Mong mọi người giúp e giải bài này. Em cảm ơn.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:40:29 pm Ngày 13 Tháng Mười Một, 2012 »

Một con lắc lò xo gồm vật m' (mỏng, phẳng) có khối lượng 2 kg và lò xo có độ cứng k=100 N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ A=5 cm. Khi vật m' đến vị trí biên thì người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m". Cho hệ số ma sát giữa m" và m' là 0.2, lấy g=10. Giá trị của m" để nó không bị trượt trên m' ?
Mong mọi người giúp e giải bài này. Em cảm ơn.
Ở vị trí biên đặt nhẹ vật lên ==> vận tốc tại đây không đổi (=0) ==> đây cũng chính là biên độ lúc sau.
Để không trượt ==> [tex]FmsN(max)>=m.amax ==> \mu.m.g > = m.A.\omega^2[/tex]
==> [tex]\omega^2 < = \frac{\mu.g}{A}[/tex]
==> [tex]\frac{k}{m+M}<=\frac{\mu.g}{A}[/tex]
==> [tex]M >= 0,5kg[/tex]


Logged
dragon_0805
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:06:41 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2012 »

Thưa thầy, em không hiểu tại sao để không trượt thi Fms.Nmax >= m.a max ? Thầy có giải thích cho em được không ạ? Em cám ơn


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:15:25 pm Ngày 15 Tháng Mười Một, 2012 »

Thưa thầy, em không hiểu tại sao để không trượt thi Fms.Nmax >= m.a max ? Thầy có giải thích cho em được không ạ? Em cám ơn
Fmsn(max) : Lực ma sát nghĩ cực đại.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.