10:46:18 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Biểu thức nào sau đây là biểu thức tính độ dịch chuyển tổng hợp nếu gọi (1) là vật chuyển động, (2) là hệ quy chiếu chuyển động, (3) là hệ quy chiếu đứng yên.
Treo vào đầu dưới lò xo một vật khối lượng m thấy nó bị kéo giãn dài thêm 90 (mm). Dùng tay kéo vật xuống thấp theo phương thẳng đứng một đoạn dài 36 (mm) rồi buông tay ra. Thời gian thực hiện 40 dao động toàn phần đo được là t = 24 (s). Gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm là:
Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động với cùng tần số và ngược pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi (d2-d1) của hai sóng từ hai nguồn kết hợp truyền tới là
Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng sinh lí của âm?
Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X chưa bị phân rã và số hạt nhân X đã bị phân rã là 1 : 15. Gọi n1 và n2 lần lượt là hạt nhân X bị phân rã sau hai khoảng thời gian t2 liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Chọn phương án đúng


Trả lời

Bài r-l-c với omega biến thiên khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài r-l-c với omega biến thiên khó  (Đọc 3663 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
acciolovelumos
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 08:23:21 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

ĐỀ:
một mạch rlc không phân nhánh gồm một nguồn điện có tần số thay đổi được
với tần số f=60hz hệ số công suất đạt cực đại
với tần số f=120hz hệ số công suất nhấn giá trị 0.707
hỏi với tần số f=90hz hệ số công suất nhấn giá trị bằng:
A. 0.872 B. 0.486 C. 0.625 D 0.781
mong sớm nhận được sự giúp đỡ


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:54:33 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

ĐỀ:
một mạch rlc không phân nhánh gồm một nguồn điện có tần số thay đổi được
với tần số f=60hz hệ số công suất đạt cực đại
với tần số f=120hz hệ số công suất nhấn giá trị 0.707
hỏi với tần số f=90hz hệ số công suất nhấn giá trị bằng:
A. 0.872 B. 0.486 C. 0.625 D 0.781
mong sớm nhận được sự giúp đỡ

Với tần số f1 , hệ số công suất đạt cực đại nghĩa là mạch cộng hưởng ZL = ZC

Với tần số f2 , ta có Z'L = 2ZL > Z'C = ZC/2. Theo giả thiết [tex]cos\varphi = \sqrt{2}/2 \Rightarrow \varphi = \pi /4[/tex]

[tex]\Rightarrow tg\varphi = 1 = \frac{2Z_{L}-Z_{L}/2}{R}\Rightarrow R = \frac{3Z_{L}}{2}[/tex]

Với tần số f3 ta có Z"L = 3ZL/2 = R ; Z"C = 2ZC/3 = 4R/9. Thay vào công thức em sẽ tính được cosphi. ( Có khách nên tạm dừng )


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:22 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

ĐỀ:
một mạch rlc không phân nhánh gồm một nguồn điện có tần số thay đổi được
với tần số f=60hz hệ số công suất đạt cực đại
với tần số f=120hz hệ số công suất nhấn giá trị 0.707
hỏi với tần số f=90hz hệ số công suất nhấn giá trị bằng:
A. 0.872 B. 0.486 C. 0.625 D 0.781
mong sớm nhận được sự giúp đỡ
cách khác nhé.
Th1: [tex]\omega^2 = \frac{1}{LC} (ZL=ZC)[/tex]
Th2: [tex]f > 60 ==> ZL>ZC ==> tan(\varphi)=1 =\frac{L\omega_1-\frac{1}{C\omega_1}}{R}=\frac{LC\omega_1^2-1}{RC\omega_1}[/tex]
Th3 : [tex]tan(\varphi_2)=\frac{L\omega_2-\frac{1}{C\omega_2}}{R}=\frac{LC\omega_2^2-1}{RC\omega_2}[/tex]
==>[tex]\frac{tan(\varphi_2)}{1}=\frac{\omega_1}{\omega_2}.\frac{LC\omega_2^2-1}{LC\omega_1^2-1}[/tex]
==> [tex]tan(\varphi_2)=\frac{\frac{f_2^2}{f^2}-1}{\frac{f_1^2}{f^2}-1}.\frac{f_1}{f_2}=5/9[/tex]
==> [tex]cos(\varphi_2)=0,874[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:07:46 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:44:14 pm Ngày 07 Tháng Mười Một, 2012 »

ĐỀ:
một mạch rlc không phân nhánh gồm một nguồn điện có tần số thay đổi được
với tần số f=60hz hệ số công suất đạt cực đại
với tần số f=120hz hệ số công suất nhấn giá trị 0.707
hỏi với tần số f=90hz hệ số công suất nhấn giá trị bằng:
A. 0.872 B. 0.486 C. 0.625 D 0.781
mong sớm nhận được sự giúp đỡ

Giải theo công thức thì đúng rồi, nhưng để giải quyết bài toán này trong 1,5 phút theo đề trắc nghiệm thì cách giải đó không hiệu quả. Tôi đề xuất các giải nhanh như sau
Cho f = 60, thì ZL = 30, ZC = 30 (Các bạn có thể chọn cặp số tùy ý để tiện cho tính toán mà không mất tính tổng quát)
f = 120, ZL = 60, ZC = 15 --> ZLC = 45 = R
f = 90, ZL = 45, ZC = 20, ZLC = 25, Z = 5.căn(106) --> cos(phi) = 9/căn(106) = 0,874


Logged

havang
phungnam0210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:57:00 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Giải theo công thức thì đúng rồi, nhưng để giải quyết bài toán này trong 1,5 phút theo đề trắc nghiệm thì cách giải đó không hiệu quả. Tôi đề xuất các giải nhanh như sau
Cho f = 60, thì ZL = 30, ZC = 30 (Các bạn có thể chọn cặp số tùy ý để tiện cho tính toán mà không mất tính tổng quát)
f = 120, ZL = 60, ZC = 15 --> ZLC = 45 = R
f = 90, ZL = 45, ZC = 20, ZLC = 25, Z = 5.căn(106) --> cos(phi) = 9/căn(106) = 0,874
[/quote]

cho e hỏi cách chọn tùy ý này lấy cơ sở từ đâu mà chọn được giá trị của ZL,ZC


Logged
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:49:53 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Giải theo công thức thì đúng rồi, nhưng để giải quyết bài toán này trong 1,5 phút theo đề trắc nghiệm thì cách giải đó không hiệu quả. Tôi đề xuất các giải nhanh như sau
Cho f = 60, thì ZL = 30, ZC = 30 (Các bạn có thể chọn cặp số tùy ý để tiện cho tính toán mà không mất tính tổng quát)
f = 120, ZL = 60, ZC = 15 --> ZLC = 45 = R
f = 90, ZL = 45, ZC = 20, ZLC = 25, Z = 5.căn(106) --> cos(phi) = 9/căn(106) = 0,874

cho e hỏi cách chọn tùy ý này lấy cơ sở từ đâu mà chọn được giá trị của ZL,ZC
[/quote]

em thích chọn giá trị bao nhiêu cũng được, tùy ý em vì tất cả đều tính theo tỉ lệ. Nhưng chọn sao cho các số chẵn, dề tính toán là được


Logged

havang
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.