03:30:37 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Các hạt trong tia phóng xạ nào sau đây không mang điện tích?
Trên một sợi dây có chiều dài 0,45 m đang có sóng dừng ổn định với hai đầu O và A cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t1, đường nét đứt là hình ảnh sợi dây tại thời điểm t2=t1+T4. Khoảng cách lớn nhất giữa các phần tử tại hai bụng sóng kế tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn quan sát, tại điểm M có đúng 4 bức xạ cho vân sáng có bước sóng 735 nm; 490 nm; λ1 và λ2. Hiệu năng lượng của hai photon tương ứng với hai bức xạ này là
Cho một dây dẫn mang dòng điện. Nếu đồng thời tăng diện tích vòng dây và cường độ dòng điện lên 4 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây


Trả lời

Đạo hàm.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đạo hàm.  (Đọc 3365 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhthienbkav
Học sinh
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 60


Tình tình tứ <=> Từ từ tính

galaxy_1505@yahoo.com
Email
« vào lúc: 12:03:50 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2012 »

Tính đạo hàm cấp [tex]n[/tex] của hàm [tex]y=x.lnx[/tex]
Thầy cô và các bạn giúp mình với.
« Sửa lần cuối: 12:00:32 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged



Biển Học Vô Biên=====>Quay Đầu Là Giường. sr
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:17:25 pm Ngày 17 Tháng Mười Một, 2012 »

Tính đạo hàm cấp [tex]n[/tex] của hàm [tex]y=x.lnx[/tex]
Thầy cô và các bạn giúp mình với.
Áp dụng CT leibnitz (đạo hàm cấp cao)
[tex](f.g)^{n}=\sum_{k=0}^{n}{}C^{k} _{n}f^{k}.g^{n-k}[/tex]

[tex](x.lnx)^{(n)}[/tex]=[tex]x.(lnx)^{n}+n(lnx)^{n-1}+0[/tex]=[tex]x.(-1)^{n-1}.\frac{(n-1)!}{x^{n}}+n.(-1)^{n-2}.\frac{(n-2)!}{x^{n-1}}+0[/tex]



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.