07:55:23 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100V và 1003V. Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R; nguồn điện có ξ = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của R là
Một đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và điện có điện dung C mắc nối tiếp, các giá trị R, L, C là hữu hạn và khác không. Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cos(2πft)(V) (với f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch. Khi f=f1=25Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ1=22. Còn khi f=f2=50Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ2=1. Khi điều chỉnh f=f3=75Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng
Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là


Trả lời

Bài tập sóng dừng!!!!!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập sóng dừng!!!!!!  (Đọc 5138 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngocminh_1995
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 06:36:28 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2012 »

 Bài 1:
Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz.Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20 và 1/15s.Biết khoảng cách giữa 2 điểm M,N là 0,2cm.Bước sóng của sợi dây =?
A: 5,6 B:4,8 C:1,2 D:2,4
Bài 2:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang , đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là 1 điểm nút, B là 1 điểm bụng gần A nhất với AB=18cm.M là 1 điểm trên dây cách B 1 khoảng 12cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s.Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A:3,2m/s B:5,6m/s C:4,8m/s D:2,4m/s
nhờ thầy cô, anh chị,các bạn giải giúp em!!!!!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:39:13 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 1:
Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f=5Hz.Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O,M,N,P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M,N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao động của điểm M,N lần lượt là 1/20 và 1/15s.Biết khoảng cách giữa 2 điểm M,N là 0,2cm.Bước sóng của sợi dây =?
A: 5,6 B:4,8 C:1,2 D:2,4
NX:
[tex]t1=1/20=T/4 ==> aM=Abung.\sqrt{2}[/tex]
[tex] ==> 2\pi.dM/\lambda=\pi/4 ==> dM=\lambda/8[/tex]
[tex]t2=1/15=T/3 ==> aN=Abung/2 [/tex]
[tex]==> 2\pi.dN/\lambda=\pi/6 ==> dN=\lambda/12[/tex]
GT cho [tex]MN=0,2 ==> dM-dN=0,2 ==> \lambda/24=0,2 ==>\lambda=4,8[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:51:59 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 2:
Một sợi dây đàn hồi căng ngang , đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là 1 điểm nút, B là 1 điểm bụng gần A nhất với AB=18cm.M là 1 điểm trên dây cách B 1 khoảng 12cm. Biết rằng trong 1 chu kì sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s.Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A:3,2m/s B:5,6m/s C:4,8m/s D:2,4m/s
nhờ thầy cô, anh chị,các bạn giải giúp em!!!!!
[tex]\lambda=AB*4=72cm[/tex]
[tex]aM=Abung.cos(2\pi.MB/\lambda)=Abung/2[/tex]
Giả thiết
[tex]|vbung| < = aM.\omega ==> |vbung|<=Vbung(max)/2[/tex]
Dùng giản đồ ==> [tex]0,1=4.T/12 ==> T=0,3 ==> v = 240cm/s[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:59:32 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.