09:21:06 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 704 nm và λ2 = 440 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân trung tâm, số vân sáng khác màu với vân trung tâm là
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa, lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào chiều dài của lò xo như đồ thị hình vẽ. Cho g = 10 m/s 2. Biên độ và chu kì dao động của con lắc là
Cách nào sau đây không tạo ra suất điện động cảm ứng? 
Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc ω=173,2 rad/s  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi I là cường độ dòng điện trong   đoạn mạch, φ  là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của  φ theo L. Giá trị của R là 
Sóng điện từ nào sau đây có khả năng truyền thông tốt dưới nước:


Trả lời

Tĩnh Học Vật rắn và 3 định luật Newton

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tĩnh Học Vật rắn và 3 định luật Newton  (Đọc 3194 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 11:08:39 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ thầy cô giáo và các bạn giúp em với
Bài 1:Cho hệ cân bằng , quả cầu có bán kính R (hình 1)
Tính phản lực tác dụng của quả cầu lên mặt phẳng theo hai cách
Bài 2: Cho hệ cân bằng hình 2
Biết bán kính nửa mặt cầu lớn là R , quả cầu nhỏ là r , dây treo có chiều dài L (R>L>r) treo vào đỉnh của hình cầu lớn
Tính lực cẳng dây
Bài 3: Có 3 vật được nối với 3 Lò xo như nhau như hình vẽ hình 3
Hệ cân bằng  . Tính gia tốc của mỗi vật ngay sau khi ta đốt dây treo hệ vật trên giá đỡ
Bài 4 : Vật m gắn như hình vẽ 4
Ban đầu vật đứng yên , lò xo không biến dạng có độ cứng k
Cho giá đỡ vật chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a . Sau bao lâu vật dời giá đỡ ?


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:24:38 am Ngày 31 Tháng Mười, 2012 »

Thầy cô bạn bè anh chị nào hảo tâm giúp em với . Hic . Giải hộ em 1,2 bài thôi cũng được mà .


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:08:50 am Ngày 31 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ thầy cô giáo và các bạn giúp em với
Bài 1:Cho hệ cân bằng , quả cầu có bán kính R (hình 1)
Tính phản lực tác dụng của quả cầu lên mặt phẳng theo hai cách
Bài em đưa lên có hình, do vậy mọi người khi trả lời thường không theo dõi được hình, nên hơi lười.
Theo tôi tính áp lực của quả cầu lên MP, còn tính phản lực MP lên quả cầu chứ.

C1: Tỉnh học : quả cầu cân bằng ==> vecto N1+vecto N2 + vecto P=0
em vẽ hình 3 vecto tơ này cùng nằm tại 1 điểm là tâm quả cầu. Dùng ĐL hàm sin
[tex]\frac{N2}{sin(\alpha)}=\frac{N1}{sin(\beta)}=\frac{P}{sin(180-\alpha-\beta)}[/tex]
C2:
+ Dùng moment chọn 1 trong các điểm tiếp xúc làm trục quay (điểm 1)
[tex]P.R.sin(\alpha) - N2.R.sin(180-\beta-\alpha)=0 ==> N2[/tex]
+ Dùng moment điểm 2 là trục quay
[tex]P.R.sin(\beta) - N1.R.sin(180-\alpha-\beta)=0 ==> N1[/tex]
« Sửa lần cuối: 10:10:36 am Ngày 31 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:17:57 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2012 »


Bài 4 : Vật m gắn như hình vẽ 4
Ban đầu vật đứng yên , lò xo không biến dạng có độ cứng k
Cho giá đỡ vật chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a . Sau bao lâu vật dời giá đỡ ?
ban. tham khao?  lick
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6834.0

Bài 2: Cho hệ cân bằng hình 2
Biết bán kính nửa mặt cầu lớn là R , quả cầu nhỏ là r , dây treo có chiều dài L (R>L>r) treo vào đỉnh của hình cầu lớn
Tính lực cẳng dây

bai` nay` kho' noi' vi` hien tuong k ro~ rang`. ne^u' xet'  vie^n bi co' r<< R thi` da^y L kho^ng thang nua ma` se~ cong, bam' sat' theo qua ca^`u M


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:34:39 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2012 »


Bài 3: Có 3 vật được nối với 3 Lò xo như nhau như hình vẽ hình 3
Hệ cân bằng  . Tính gia tốc của mỗi vật ngay sau khi ta đốt dây treo hệ vật trên giá đỡ

Xét  2 quả cầu ở dưới.
Khi hệ cân bằng, xét hợp lực theo phương thẳng đứng có : trọng lực P và lực đàn hồi Fđhy
có P=Fđhy. khi cắt dây treo 2 lực này k thay đổi nên vật có gia tốc a=0

Xét vật trên cùng.  Khi vừa cắt dây, F = P +2Fđhy = 3mg => a=3g


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:13:19 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012 »


Bài 4 : Vật m gắn như hình vẽ 4
Ban đầu vật đứng yên , lò xo không biến dạng có độ cứng k
Cho giá đỡ vật chuyển động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a . Sau bao lâu vật dời giá đỡ ?
ban. tham khao?  lick
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6834.0

Bài 2: Cho hệ cân bằng hình 2
Biết bán kính nửa mặt cầu lớn là R , quả cầu nhỏ là r , dây treo có chiều dài L (R>L>r) treo vào đỉnh của hình cầu lớn
Tính lực cẳng dây

bai` nay` kho' noi' vi` hien tuong k ro~ rang`. ne^u' xet'  vie^n bi co' r<< R thi` da^y L kho^ng thang nua ma` se~ cong, bam' sat' theo qua ca^`u M
Về bài 2 em cũng ko rõ lắm bởi nó khiến em cũng ko hình dung dc hiện tượng
Về bài 4 thì quả thực em xem link ko có hiểu gì hết , em mới có lớp 10 thui Yumi ạ


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:15:09 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012 »

Bài 4:
Vật m chịu tác dụng 3 lực P và N, Fdh
Phương trình II niuton (chọn chiều dương hướng lên)
[tex]Fdh + N - P = m.a[/tex]
Để vật rời ván ==> N<=0
==> [tex]m.a+P-Fdh < = 0[/tex]
==> [tex]Fdh>=m.a+P[/tex]
==> [tex]k.\DeltaL>=m.a+mg[/tex]
==> [tex]\Delta L>=\frac{m(a+g)}{k}=2mg/k[/tex]
Bắt đầu rời ==> [tex]S=\Delta L = 2mg/k[/tex]
==> [tex]t = \sqrt{\frac{2S}{a}}=\sqrt{\frac{2.2mg}{a.k}}=2\sqrt{\frac{m}{k}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:21:09 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.