10:13:34 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng, hai khe cách nhau a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,4 μm, λ2 = 0,5 μm, λ3 = 0,6 μm chiếu vào hai khe S1S2. Trên màn, ta thu được một trường giao thoa có bề rộng 20 cm. Trên màn quan sát có tổng cộng bao nhiêu vân sáng cùng màu với vân sáng chính giữa của trường giao thoa
Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1 µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100 V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu?
Đặt điện áp xoay chiều u có tần số góc 173,2 rad/s vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi i là cường độ dòng điện trong mạch, φ là độ lệch pha giữa u và i. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của φ theo L. Giá trị của R là
Đặt điện áp u=Uocosωt (Uo và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên đoạn RL theo R. Hãy chọn phương án có thể xảy ra.
Một vật trọng lượng 50 N được kéo thẳng đều từ mặt đất lên độ cao 10 m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Xác định công suất của lực kéo.


Trả lời

Bài tập về biến đổi tần số dòng điện xoay chiều,

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về biến đổi tần số dòng điện xoay chiều,  (Đọc 2645 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« vào lúc: 05:10:45 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ thầy cô xem hộ em bài này:
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, R = 50[tex]\Omega[/tex]. Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số [tex]f_1[/tex] thì I = 1A. Tăng dần tần số của mạch điện lên gấp đôi, nhưng giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng và các thông số khác của mạch, thì I' = 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số [tex]f_1[/tex] là?




Logged



m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:16:04 am Ngày 30 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ thầy cô xem hộ em bài này:
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, R = 50[tex]\Omega[/tex]. Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số [tex]f_1[/tex] thì I = 1A. Tăng dần tần số của mạch điện lên gấp đôi, nhưng giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng và các thông số khác của mạch, thì I' = 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số [tex]f_1[/tex] là?


+ Khi f = f1: [tex]Z_{L1}=Z_{C1}[/tex]; [tex]I_{1}=\frac{U}{R}[/tex] (1)

+ Khi f = f2 = 2f1:  [tex]Z_{L2}=2Z_{L1}; Z_{C2}=\frac{Z_{C1}}{2}= \frac{Z_{L1}}{2}[/tex]

[tex]I_{2}=\frac{U}{\sqrt{R^2 + (2Z_{L1} - \frac{Z_{L1}}{2})^2}}[/tex] (2)

Lập tỉ số (1)/(2) là ra Cheesy




Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:55:35 am Ngày 30 Tháng Mười, 2012 »

CẢm ơn thầy nhiều
mà thầy ơi, avata của thầy trông giống xã hội đen quá  Cheesy


Logged

m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.