07:20:32 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 μF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?
Một con lắc lò xo một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật m dao động điều hòa theo phương ngang. Con lắc có biên độ bằng 10 cm và cơ năng dao động là 0,5 J. Lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí có li độ 53 cm bằng 0,1 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần để lực đàn hồi của lò xo kéo đầu cố định của nó một lực 5N là:
Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha
Phương pháp nghiên cứu của Vật lí gồm hai phương pháp chính là
Trong phóng xạ β-  có sự biến đổi:


Trả lời

Bài tập về con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về con lắc đơn  (Đọc 1871 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoasu29
hoc sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 42


Email
« vào lúc: 06:33:30 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2012 »

Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh nhẹ có chiều dài l=1m và một vật nhỏ có khối lượng m=50g được tích điện q=5.10^-3C, treo con lắc tại nơi có g =10m/s2. trong một tư trường đều có cảm ứng từ B=0,5T. Kéo con lắc đến vị trí dây treo lệch góc 60 độ rồi thả nhẹ để vật dao động không lưc cản của không khí với mặt phẳng quỹ đạo luôn vuông góc với cấc đường sức từ. Sức căng sợi dây có giá trị cực đại là:
A. 1N B. 0,25N C. 0,992N D. 1,008N
...........mong mọi người giúp...........


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:10:41 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2012 »

HD:
+ Nếu ko có B thì lực căng lớn nhất là T = mg(3 - 2cos60)
+ Khi có B (trong đk bài toán này) thì lực căng lớn nhất là T = mg(3 - 2cos60) + Bqv = mg(3 - 2cos60) + Bq[tex]\sqrt{2gl(1-cos60)}[/tex] = 1,008 N


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
hoasu29
hoc sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 42


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:07:33 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2012 »

HD:
+ Nếu ko có B thì lực căng lớn nhất là T = mg(3 - 2cos60)
+ Khi có B (trong đk bài toán này) thì lực căng lớn nhất là T = mg(3 - 2cos60) + Bqv = mg(3 - 2cos60) + Bq[tex]\sqrt{2gl(1-cos60)}[/tex] = 1,008 N

Chứng minh công thức trên thế nào ạ?tại sao lại có công thức đấy ạ?


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:18:13 am Ngày 29 Tháng Mười, 2012 »

Khi một hạt mang điện tích chuyển động trong từ trường thì nó sẽ chịu tác dụng lực loren-xo. Em xem thêm phần lực loren-xo lớp 11


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.