12:03:00 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai đầu cuộn thuần cảm L=2πH có hiệu điện thế xoay chiều u= 1002cos (100πt-π2) V. Pha ban đầu của cường độ dòng điện là
Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền trên dây là
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A; B cách nhau 8 cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước theo các phương trình: u1=u2=2cos20πt (cm).  Cho vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Xét hình chữ nhật AMNB trên mặt nước có AM=5cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục của lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của một khác duy nhất thì nó sẽ:


Trả lời

Bài tập về chuyển động nhanh dần đều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về chuyển động nhanh dần đều cần giải đáp  (Đọc 5148 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
gacon.fa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 04:55:13 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2012 »

 Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc 30 độ so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k = 0,2. Lấy g = 10m/s


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:47:21 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2012 »

Em chịu khó xem HD dưới, vì đang bận nên thầy chỉ chụp ảnh thôi


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
vnstarry
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 91


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:49:17 pm Ngày 28 Tháng Mười, 2012 »

Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, nghiêng góc 30 độ so với phương ngang. Coi ma sát trên mặt nghiêng là không đáng kể. Đến chân mặt phẳng nghiêng, vật sẽ tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang trong thời gian là bao nhiêu ? Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là k = 0,2. Lấy g = 10m/s
vì vat chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng lên gia tóc trên mặt phẳng nghiêng là a=g*sin30=g/2
vật không có vận tóc dầu nên vận tốc tai chân măt phẳng nghiêng là [tex]v=\sqrt{2\frac{g}{2}}l=\sqrt{gl}[/tex]
trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát vật cd chậm dần đều khi vât dùng lại thì vân tóc = o
gia tốc trên mặt phẳng ngang là a2=k*g==>t=v/a2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.