Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
12:14:31 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu phôtôn trong 1 (s), nếu công suất phát xạ của đèn là 1 W?
Tụ xoay trên radio có điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 370 pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800. Biết điện dung của tụ xoay thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay a của bản linh động. Ban đầu góc xoay là 800, radio bắt đài VOV1 với tần số 99,9 MHz. Để bắt được đài VOV3 với tần số 104,5 MHz cần phải
Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m = 200g, được treo thẳng đứng tại nơi có g = 10m/s2, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 1 đoạn 2,5cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật lệch theo phương thẳng đứng một đoạn 5cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi cực đai của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn
Một khung dây phẳng hình tròn gồm 50 vòng dây, bán kính 20 cm đặt trong chân không. Dòng điện chạy qua mỗi vòng dây có cường độ 4 A. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây bằng
Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài tập về mạch điện RL(r)C
Bài tập về mạch điện RL(r)C
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập về mạch điện RL(r)C (Đọc 1512 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 138
Bài tập về mạch điện RL(r)C
«
vào lúc:
05:25:28 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »
Nhờ thầy cô xem hộ em bài này ạ,
ĐẶt điện Áp 200V - 50Hz vào đoạn mạch RL(r)C, trong đó r = 40
Ω
,
Z
L
=
60
Ω
,
Z
C
=
80
Ω
và biến trở R thuộc
0
≤
R
<
vô cùng, KHi thay đổi R thì công suất của mạch cực đại bằng.
Dạ các thầy xem hộ xem em làm có đúng không nha:
công suất của mạch cực đại khi
(
R
+
r
)
2
=
(
Z
L
−
Z
C
)
2
nhưng
(
Z
L
−
Z
C
)
2
=
20
2
<
r
2
=
40
2
. Suy ra để công suất của mạch cực đại thì R phải nhỏ nhất. Vậy R = 0 và công suất của mạch là
P
=
r
.
U
2
Z
2
=
40.
200
2
20
2
+
40
2
=
800
J
không biết có đúng không nữa
Logged
m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92
Offline
Giới tính:
Bài viết: 134
Trả lời: Bài tập về mạch điện RL(r)C
«
Trả lời #1 vào lúc:
06:48:43 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »
để thuận tiện cho tình toán ta có thể đặt:
x
=
R
+
r
(
r
<
x
<∝
)
;
a
=
U
2
;
b
2
=
(
Z
L
−
Z
C
)
2
ta có công suất của mạch điện:
P
=
I
2
(
R
+
r
)
=
a
.
x
x
2
+
b
2
→
P
′
=
a
x
2
+
a
b
2
−
2
a
x
2
(
x
2
+
b
2
)
2
=
a
(
b
2
−
x
2
)
(
x
2
+
b
2
)
2
suy ra:
+ P'=0 khi x= cộng trừ
|
b
|
+ khảo sát về dấu ta thấy P'<0 khi x<-
|
b
|
và x>
|
b
|
+ P'>0 khi -
|
b
|
< x <
|
b
|
như vậy công suất P của mạch sẽ đạt cực đại tại vị trí x=
|
b
|
và sẽ nghịch biến trong khoảng từ
|
b
|
đến
∝
áp dụng cho bài toán của em ta thấy
x
≥
r
>
|
b
|
do đó P sẽ nghịch biến trong đoạn từ r đến vô cùng ==> P đạt giá trị cực đại khi x=r từ là r=0.
đến đây tính toán ta được kết quả như của em.
PS: theo thầy thì kết quả của em đúng rồi nhưng con đường dẫn tới kết quả này không rõ do đó em mới không tự tin vào kq của mình.
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...