03:00:59 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thức nào sau đây biểu diễn sự liên hệ giữa tần số góc ω, tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa?
Hạt nhân Triti (T13) có
Đoạn mạch gồm điện trở thuần $${\rm{R}} = {\rm{3}}0\Omega $$, cuộn dây thuần cảm L = $${{0,4\sqrt 3 } \over \pi }$$ H và tụ điện có điện dung C=$${{{{10}^{ - 3}}} \over {4\pi \sqrt 3 }}$$F nối tiếp. Mắc đoạn mạch vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi, tần số góc $$\omega $$ thay đổi được. Khi cho $$\omega $$ thay đổi từ $$50\pi $$ đến $$150\pi $$ thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là T. Thời điểm ban đầu vật ở li độ x = A2  và đang chuyển động theo chiều dương, sau đó 2T3 thì vật ở li độ
Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức:


Trả lời

Bài Tập CLLX cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Tập CLLX cần giúp đỡ  (Đọc 1623 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 09:20:14 am Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. giảm [tex]\sqrt{10}[/tex] %   B. tăng [tex]\sqrt{10}[/tex]%   C. giảm 10%   D. tăng 10%


Logged


Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:00:04 am Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi vật ở vị trí biên, ta giữ chặt một phần của lò xo làm cơ năng của vật giảm 10% thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. giảm [tex]\sqrt{10}[/tex] %   B. tăng [tex]\sqrt{10}[/tex]%   C. giảm 10%   D. tăng 10%

Cơ năng của vật giảm 10% tức là còn lại 90%: [tex]E'=0,9(\frac{1}{2}kA^{2})=\frac{1}{2}k(\sqrt{0,9}A)^{2}=\frac{1}{2}k(0,948A)^{2}[/tex]

Vậy A' = 94,8%A. Tức biên độ đã giảm đi: 5,2%
Hic. Không có ĐA đúng.
« Sửa lần cuối: 10:03:48 am Ngày 25 Tháng Mười, 2012 gửi bởi anhxtanhmc2 »

Logged
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:25:51 am Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Cái mình suy nghĩ là độ cứng lò xo có thay đổi hay không ấy.


Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:54:22 am Ngày 25 Tháng Mười, 2012 »

Cái mình suy nghĩ là độ cứng lò xo có thay đổi hay không ấy.
Đương nhiên là độ cứng thay đổi rồi. Còn thay đổi bao nhiêu thì còn tùy thuộc vào điểm giữ chặt nữa.  Phần cơ năng giảm đi chính là thế năng đang tích trữ của phần bị giữ chặt. Nếu cho biết phần giữ chặt dài bao nhiêu thì có thể tính được ngay cơ năng và biên độ còn lại bao nhiêu một cách chính xác.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.