08:39:22 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u = U0cos w t vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng
Ngày 16/3/2023, do nghi ngờ trong hành lí của các tiếp viên của một hãng hàng không từ Pháp về có chất cấm, Chi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất đã tiến hành soi chiếu và đã phát hiện thuốc lắc và methamphetamine chứa trong các tuýp kem đánh răng. Thiết bị soi chiếu là một ứng dụng của 
Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn đây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây bằng
Một con lắc lò xo gồm vật m1 (mỏng phẳng) có khối lượng 2kg và lò xo có độ cứng k = 100N/m đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát với biên độ 5cm. Khi vật m1 đến vị trí biên người ta đặt nhẹ lên nó một vật có khối lượng m2. Cho hệ số ma sát giữa vật m1 và vật m2 là 0,2; lấy g = 10m/s2. Giá trị của m2 để nó không bị trượt trên m1 là:
Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ: ω là vận tốc góc của nam châm chữ U; ω0 là vận tốc góc của khung dây


Trả lời

Bài quang hình khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài quang hình khó  (Đọc 1893 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 10:47:29 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô giúp em với
Đặt nguồn sáng S trên trục chính gương cầu lõm f=20cm , cách đỉnh gương 30cm . Tìm tốc độ của ảnh Ś của S nếu ta dịch S đi với v=1cm /s theo 2 cách
a) vuông góc với trục
b) dọc theo trục


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
taothitrang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:33:45 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Mình đưa ra công thức tổng quát của loại bài này sau đó bạn tự thay số vào nhé
1. Dịch vật theo hướng trục chính
chú ý: ảnh và vật dịch chuyển ngược chiều nhau
sử dụng cho cả thấu kính và gương cầu

- ban đầu vật đặt tại d1 sẽ cho ảnh d'1 và độ phóng đại k1
- sau đó di chuyển vật với vận tốc v. lúc này vật ở vị trí [tex]d_{2}=d_{1}\pm vt[/tex] cho ảnh d'2 và độ phóng đại k2
lúc này ta có:
[tex]\Delta d=d_{2}-d_{1} \Delta d'=d'_{2}-d'_{1}[/tex]
[tex]\frac{\Delta d'}{\Delta d}=-k_{1}k_{2}[/tex]
qua đó bạn tính được độ dịch ảnh [tex]\Delta d'[/tex]
bạn tự suy ra vận tốc nhé. Mình thông báo trước là ảnh không dịch chuyển đều đâu
2. Dịch vật theo hướng vuông góc với trục chính
thực chất của việc này chính là ảnh và vật không thay đổi vị trí
bạn chỉ cần nghĩ đơn giản là thay đổi chiều cao của ảnh nhưng có một yếu tố không đổi là độ phóng đại k vì d và d' không thay đổi
ban đầu vật cao AB sau đó vật cao A1B1 vậy khoảng cách dịch vật là [tex][tex]\Delta' =A'B'-A'_{1}B'_{1}[/tex]
[/tex]
tương tự cho ảnh ta cũng có [tex]\Delta' =A'B'-A'_{1}B'_{1}[/tex]
khi đó [tex]\frac{\Delta'}{\Delta }=k[/tex]
bạn tự suy ra [tex]\Delta '[/tex] đó chính là độ dịch ảnh theo hướng vuông góc trục chính
các công thức trong bài này bạn có thể áp dụng cho cả phần thấu kính





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.