10:11:29 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lực phục hồi tác dụng lên vật của một con lắc lò xo đang dao động điều hòa
Hai nguồn sóng kết hợp tại \({S_1}\) và \({S_2}\) dao động theo phương trình \({u_1} = {u_2} = A\cos \omega t\) . Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm \(M\) cách \({S_1}\) và \({S_2}\) lần lượt là \({d_1}\) và \({d_2}\) . Biên độ dao động tổng hợp tại \(M\) là
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A'B'  , cách nhau 8m. Đèn nặng 60N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp, làm dây võng xuống 0,5m tại điểm giữa như hình. Lực kéo của mỗi nửa dây bằng bao nhiêu?
Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại lực F=F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được . Kết quả khảo sát ta được đường biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ A (cm) của con lắc theo tần số (Hz) của ngoại lực như hình trên. Giá trị của  gần nhất với giá trị nào sau đây?
Dao động được ứng dụng trong thiết bị giảm xóc của ô tô là:


Trả lời

Bài tập nhiệt học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập nhiệt học  (Đọc 2887 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 12:01:38 am Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Giúp e bài này nữa ạ , e đang cần rất gấp
2 bình V giống nhau , thông với nhau bằng ống có khóa , ban đầu đóng . Khóa chỉ mở , nếu P1 =P2 + 10 ^5 (pa) . P1 là áp suất khí trong bình 1 , P2 là áp suất khí trong bình 2 . Ban đầu , bình 1 chứa khí ở áp suất P0= 0,8 .10^5 (pa ) và nhiệt độ là 27 oC. TROng bình 2 là chân không , người ta đun đều 2 bình từ nhiệt độ 27oC đến 227 oC
a) Tới nhiệt độ nào thì khóa mở
b) TÍnh áp suất cuối cùng của mỗi khí trong bình


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:59:02 am Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Giúp e bài này nữa ạ , e đang cần rất gấp
2 bình V giống nhau , thông với nhau bằng ống có khóa , ban đầu đóng . Khóa chỉ mở , nếu P1 =P2 + 10 ^5 (pa) . P1 là áp suất khí trong bình 1 , P2 là áp suất khí trong bình 2 . Ban đầu , bình 1 chứa khí ở áp suất P0= 0,8 .10^5 (pa ) và nhiệt độ là 27 oC. TROng bình 2 là chân không , người ta đun đều 2 bình từ nhiệt độ 27oC đến 227 oC
a) Tới nhiệt độ nào thì khóa mở
b) TÍnh áp suất cuối cùng của mỗi khí trong bình
a/ khi dun bình van chưa mở chỉ có bình chứa khí có P tăng, để mở van thì áp suất bên 1 phải tăng đến 10^{5}(pa), do vậy áp dụng PT KLT [tex]\frac{P0}{T0}=\frac{P1}{T1} ==> T1=375^{0}k=102^{0}C[/tex]
b/ cau B em xem bai giai cua thay Duong,Khong hieu sao bo dau khong duoc, moi nguoi bo qua lan nay

« Sửa lần cuối: 05:52:05 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:41:38 am Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Giúp e bài này nữa ạ , e đang cần rất gấp
2 bình V giống nhau , thông với nhau bằng ống có khóa , ban đầu đóng . Khóa chỉ mở , nếu P1 =P2 + 10 ^5 (pa) . P1 là áp suất khí trong bình 1 , P2 là áp suất khí trong bình 2 . Ban đầu , bình 1 chứa khí ở áp suất P0= 0,8 .10^5 (pa ) và nhiệt độ là 27 oC. TROng bình 2 là chân không , người ta đun đều 2 bình từ nhiệt độ 27oC đến 227 oC
a) Tới nhiệt độ nào thì khóa mở
b) TÍnh áp suất cuối cùng của mỗi khí trong bình

Áp suất khí trong bình 1 lúc sau : [tex]P_{1} = \frac{1}{2}\left(P\frac{T'}{T} + \Delta P \right)[/tex]

Áp suất khí trong bình 2 lúc sau : [tex]P_{2} = \frac{1}{2}\left(P\frac{T'}{T} -\Delta P \right)[/tex]

Với : [tex]\Delta P = 10^{5}[/tex] (pa)

« Sửa lần cuối: 04:35:29 am Ngày 19 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.