truongthinh074
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 33
|
|
« vào lúc: 02:40:34 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 » |
|
Một con thuyền con thuyền di chuyển cùng chiều truyền sóng. Vận tốc của thuyền là 12m/s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế tiếp không đổi là 20m. Thời gian giữa hai lần nhô lên liên tiếp do cưỡi lên sóng là 4s. Vận tốc truyền sóng là : A.7m/s B.8m/s C.6m/s D.5m/s. Em ra 7m/s nhưng cách làm không được ổn lắm. Mong các thầy giúp cách giải cụ thể.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 05:34:56 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 » |
|
Một con thuyền con thuyền di chuyển cùng chiều truyền sóng. Vận tốc của thuyền là 12m/s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế tiếp không đổi là 20m. Thời gian giữa hai lần nhô lên liên tiếp do cưỡi lên sóng là 4s. Vận tốc truyền sóng là : A.7m/s B.8m/s C.6m/s D.5m/s. Em ra 7m/s nhưng cách làm không được ổn lắm. Mong các thầy giúp cách giải cụ thể.
Bài này thật là "nguy": vận tốc của thuyền so với nước hay bờ!, thuyền vừa chuyển động vừa nhấp nhô vậy 2 lần liên tiếp đó liệu có bằng 1 chu kì k? 8-x
|
|
|
Logged
|
|
|
|
truongthinh074
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 33
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 10:36:09 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 » |
|
Một con thuyền con thuyền di chuyển cùng chiều truyền sóng. Vận tốc của thuyền là 12m/s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế tiếp không đổi là 20m. Thời gian giữa hai lần nhô lên liên tiếp do cưỡi lên sóng là 4s. Vận tốc truyền sóng là : A.7m/s B.8m/s C.6m/s D.5m/s. Em ra 7m/s nhưng cách làm không được ổn lắm. Mong các thầy giúp cách giải cụ thể.
Bài này thật là "nguy": vận tốc của thuyền so với nước hay bờ!, thuyền vừa chuyển động vừa nhấp nhô vậy 2 lần liên tiếp đó liệu có bằng 1 chu kì k? 8-x Theo em thì cứ hiểu đơn giản là vận tốc của sóng truyền so với cái gì thì vận tốc của thuyền so với cái đấy. Còn thuyền vừa chuyển động, và có thông tin về nhấp nhô hai lần liên tiếp thì có thể liên hệ được với độ lệnh pha giữa hai điểm với pha truyền được trong 4 s đó, nhưng cái đoạn này giải pt ra em thấy không ổn nên mới hỏi xin cách làm cụ thể ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kisuke
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5
Offline
Giới tính:
Bài viết: 28
Không có gì là không thể
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 09:00:10 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Vận tốc ở đây là vận tốc thật của thuyền(thuyền-bờ). Để dễ hiểu thì bạn gọi vị trí ban đầu lúc thuyền nhô lên là A,đỉnh sóng kế tiếp là B. Quãng đường mà thuyền đi được cũng là quãng đường mà đỉnh B di chuyển được cộng với bước sóng (khoảng cách AB ban đầu). Vậy vận tốc của đỉnh B là vận tốc truyền sóng. Vậy :St = S(B)+ lamda <=>12*4 = v(sóng)*4+20 <=>v=7(m/s) Bạn thấy cách này được ko? mo->
|
|
|
Logged
|
|
|
|
truongthinh074
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 33
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 09:24:24 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Vận tốc ở đây là vận tốc thật của thuyền(thuyền-bờ). Để dễ hiểu thì bạn gọi vị trí ban đầu lúc thuyền nhô lên là A,đỉnh sóng kế tiếp là B. Quãng đường mà thuyền đi được cũng là quãng đường mà đỉnh B di chuyển được cộng với bước sóng (khoảng cách AB ban đầu). Vậy vận tốc của đỉnh B là vận tốc truyền sóng. Vậy :St = S(B)+ lamda <=>12*4 = v(sóng)*4+20 <=>v=7(m/s) Bạn thấy cách này được ko? mo->
Mình chưa hiểu chổ này: Đỉnh B là đỉnh sóng kế tiếp A lúc A đang ở đỉnh sóng nhưng sau lần đầu nhô lên tại A thì làm sao mà thuyền nhô lên tại B đc trong khi khoảng cách chỉ là lamda mà thuyền đã đi dc 48 m rùi??
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kisuke
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5
Offline
Giới tính:
Bài viết: 28
Không có gì là không thể
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 09:28:19 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Bởi vì thuyền di chuyển cùng chiều với chiều truyền sóng,có phải khi thuyền chuyển động thì đỉnh sóng cũng chuyển động ko.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
truongthinh074
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 33
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 09:32:51 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Không, đỉnh sóng thì lúc nào chẳng dao động tại vị trí của nó làm sao mà chuyển động so với bờ được. Nhưng nếu ý bạn là chuyển động so với thuyền thì đúng?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kisuke
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5
Offline
Giới tính:
Bài viết: 28
Không có gì là không thể
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 09:37:37 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Ah,ở đây là thuyền đi từ đỉnh sóng này sang đỉnh sóng kia đó bạn. Nếu nói như bạn không lẽ con thuyền cũng yên tại chỗ dể chờ nhô lên lần nữa sao? m:(
|
|
« Sửa lần cuối: 09:41:50 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Quang Minh »
|
Logged
|
|
|
|
truongthinh074
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 21
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 33
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 09:47:10 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Uhm. Chính xác là đi từ đỉnh sóng này sang đỉnh sóng kia nhưng đâu phải hai đỉnh sóng kế tiếp, mà kế tiếp là hai lần thuyền nhô lên cơ mà, có thể lúc thuyền nhô lên tại đỉnh B thì A ban đầu không còn là ở đỉnh nữa! (Giả sử điểm ban đầu là A lần kế tiếp sau thuyền lên đỉnh sóng tại vị trí B)
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kisuke
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5
Offline
Giới tính:
Bài viết: 28
Không có gì là không thể
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 10:35:25 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Ở đây cho dễ hiểu nên mình mới giả sử tại thời điểm to thi thuyền đang ở trên đỉnh Ao,đỉnh kế tiếp là Bo.Rồi, bây giờ bấm nút cho "đồng hồ thời gian" chạy đi,lúc này đỉnh B không còn ở vị trí Bo nữa mà sẽ chạy trước thuyền,thuyền dí theo,thời gian mà thuyền đi từ Ao đến khi bắt kịp điểm B dang chạy dó là 4s,vậy không phải la thuyền chạy hết quãng đường AoBo rồi chạy tiếp quãng đường BoB sao? ah ma cái câu trắc nghiệm này hơi hở một chút vì trường hợp hai là tốc dộ truyền sóng nhanh hơn thuyền nữa nha,lúc đó v cua sóng hơi bị to ak! m:(
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 10:59:05 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Một con thuyền con thuyền di chuyển cùng chiều truyền sóng. Vận tốc của thuyền là 12m/s. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kế tiếp không đổi là 20m. Thời gian giữa hai lần nhô lên liên tiếp do cưỡi lên sóng là 4s. Vận tốc truyền sóng là : A.7m/s B.8m/s C.6m/s D.5m/s. Em ra 7m/s nhưng cách làm không được ổn lắm. Mong các thầy giúp cách giải cụ thể.
đề trên theo tôi nên nói rõ vận tốc thuyển so với đất là 12m/s [tex]Vt/n=\frac{\lambda}{t}=5m/s[/tex] ==> [tex]Vt/n=Vt/d - Vn/d ==> Vn/d=7m/s[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kisuke
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5
Offline
Giới tính:
Bài viết: 28
Không có gì là không thể
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 11:08:43 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 » |
|
Thưa thầy em hơi thắc mắc là nếu đề này có thêm vận tốc của dòng nước thì mình làm thế nào vậy thầy?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 05:08:42 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 » |
|
Thưa thầy em hơi thắc mắc là nếu đề này có thêm vận tốc của dòng nước thì mình làm thế nào vậy thầy?
thì có vận tốc dòng nước mà, do vậy đê mới Y/C tìm đấy chứ, còn nếu cho vận tốc dòng trước thì đề nên hỏi lại là tìm TG nhô lên 2 lần liên tiếp
|
|
|
Logged
|
|
|
|
kisuke
Học sinh
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5
Offline
Giới tính:
Bài viết: 28
Không có gì là không thể
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 10:33:23 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 » |
|
Ủa chứ ko phải v dòng chảy khác v truyền sóng hả thầy? Em nghĩ là trên một dòng nước đang chảy mà có gợn sóng thì v truyền sóng phải khác với v dòng chảy chứ?
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|