07:33:22 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B (AB = 16 cm) dao động cùng biên độ, cùng tần số 25 Hz, cùng pha, coi biên độ sóng không đổi. Biết tốc độ truyền sóng là 80 cm/s. Xét các điểm ở mặt chất lỏng nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại B, dao động với biên độ cực tiểu, điểm cách B xa nhất và gần nhất lần lượt bằng
Chọn phát biểu SAI.
Biết công thoát êlectron của các kim loại. canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là. 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33μm  vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?
Điều nào là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ? 


Trả lời

Nhờ các thầy giải bài toán Động lực học chất điểm này với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: nhờ các thầy giải bài toán Động lực học chất điểm này với  (Đọc 1993 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenbaosan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 12:01:18 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 »


.   Cho hệ như hình vẽ:  , bàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 và m2 là μ. Tính m1/m2   để chúng không trượt lên nhau ?
« Sửa lần cuối: 12:04:18 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 gửi bởi nguyenbaosan »

Logged


LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:03:14 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 »


.   Cho hệ như hình vẽ:  , bàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 và m2 là μ. Tính m1/m2   để chúng không trượt lên nhau ?



Để m1 không trượt trên m2
<=> ( M + m1 +m2 ) . a = Mg
=> a =.... (1)

Giả sử m1 có xu hướng trượt trước m2
Áp dụng phướng trình 2 Newton cho 2 vật :
 Chiếu , ta có :
  T -  k.m1.g  = m1.a
  T + k.m2.g  = m2.a
 
Từ 2 phương trình trên , tìm đc T (2)
    m1 không trượt ra trước m2
<=>T < Fms +Fqt
<=>T< k.m1.g + m1.a   (3)

Từ (2) và (3) , em tính đc m2/m1

Trường hợp 2 , m1 có xu hướng trượt ra sau m2

<=>hệ sau
   T' + k.m1.g = m1.a
   T' -  k.m1.g = m2.a
=>T' =..... ( a như ở (1) )
 
   Để m1 không trượt ra sau m2
<=> T'  + Fms >Fqt => T'=

Thế vào tính đc m2/m1 .....
Gộp 2 cái lại là xong


Logged
nguyenbaosan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:17:23 pm Ngày 17 Tháng Mười, 2012 »

nhờ mọi người giai giùm bài động lực học chất điểm này: Cho một nêm M có thể trượt không ma sát trên sàn. Tìm M0 để vật m trượt trên M. Xét 2 trường hợp:
a) bỏ qua ma sát giữa vật m và M
b) hệ số ma sát giữa m và M là k


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.