08:29:44 am Ngày 01 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Nếu nguyên tử ôxi bị mất hết electron thì nó trở thành một ion có điện tích là
Nếu giữ nguyên độ lớn của hai điện tích điểm, đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ
Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1=A1cos10πt+π6 cm và x2=A2cos10πt-π2 cm. Dao động tổng hợp có phương trình cm. Biết rằng trong cả quá trình dao động luôn có A1A2=400cm2. Tìm li độ x vào thời điểm t = 160 s ứng với dao động tổng hợp có biên độ nhỏ nhất
Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM=MN=NI=10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy π2=10. Vật dao động với tần số là 
Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t=0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t= 3T (kể từ t=0), số hạt nhân X còn lại là


Trả lời

Chuyển động của hệ vật

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyển động của hệ vật  (Đọc 4301 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 11:12:04 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy giúp em bài này với ạ
Bài 1: Một người có khối lượng m chuyển động đều trên một đường tròn bán kính R với vận tốc v , Tại thời điểm vị trí đứng của người đó (hợp với phương thẳng đứng một góc alpha như hình vẽ) hãy tính áp lực mà ngươi đó nén lên mặt đường tròn


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:36:02 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy giúp em bài này với ạ
Bài 1: Một người có khối lượng m chuyển động đều trên một đường tròn bán kính R với vận tốc v , Tại thời điểm vị trí đứng của người đó (hợp với phương thẳng đứng một góc alpha như hình vẽ) hãy tính áp lực mà ngươi đó nén lên mặt đường tròn


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:53:07 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

EM cảm ơn thầy nhiều ạ
Thầy giúp em thêm một bài này nữa nha
1 xe buýt và một xe đạp chuyển động trên cùng 1 đường thẳng và cùng chiều với vận tốc không đổi lần lượt là 63km/h và 33 km/h .Một xe tải chạy trên một đường thẳng khác với tốc độ 52km/h ,Khoảng cách từ xe tải đến xe buýt luôn bằng khoảng cách từ xe tải đến xe đạp . Tính vận tốc của xe tải đối với xe buýt


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:00:40 am Ngày 16 Tháng Mười, 2012 »

EM cảm ơn thầy nhiều ạ
Thầy giúp em thêm một bài này nữa nha
1 xe buýt và một xe đạp chuyển động trên cùng 1 đường thẳng và cùng chiều với vận tốc không đổi lần lượt là 63km/h và 33 km/h .Một xe tải chạy trên một đường thẳng khác với tốc độ 52km/h ,Khoảng cách từ xe tải đến xe buýt luôn bằng khoảng cách từ xe tải đến xe đạp . Tính vận tốc của xe tải đối với xe buýt
Vtai/buy=Vtai/dat-Vbuyt/dat=-11km/h
Thầy cũng chưa hiều cho GT khoảng cách không đổi để làm gì? mà nếu như thế thì quả thật thầy chưa hiều cho 3 cái vận tốc đó có vẽ mâu thuẩn


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:08:51 am Ngày 16 Tháng Mười, 2012 »

Vâng
Em làm cũng y như thầy sau đó cũng ko hiểu cái giả thiết kia cho đẻ làm gì ạ
EM tìm thấy bài này trong sách BDHSGVL THPT tập 1 Cơ học 1 của thầy Tô Giang  trang 24 
thầy xem hộ và giải thích giùm em ạ
Em cảm ơn thầy nhiều !!!!!!!!
EM cảm ơn thầy nhiều ạ
Thầy giúp em thêm một bài này nữa nha
1 xe buýt và một xe đạp chuyển động trên cùng 1 đường thẳng và cùng chiều với vận tốc không đổi lần lượt là 63km/h và 33 km/h .Một xe tải chạy trên một đường thẳng khác với tốc độ 52km/h ,Khoảng cách từ xe tải đến xe buýt luôn bằng khoảng cách từ xe tải đến xe đạp . Tính vận tốc của xe tải đối với xe buýt
Vtai/buy=Vtai/dat-Vbuyt/dat=-11km/h
Thầy cũng chưa hiều cho GT khoảng cách không đổi để làm gì? mà nếu như thế thì quả thật thầy chưa hiều cho 3 cái vận tốc đó có vẽ mâu thuẩn


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:28:49 am Ngày 16 Tháng Mười, 2012 »

thầy không có sách đó ở đây, nhưng có lẽ xe tải chạy trên 1 con đường khác không song song với con đường ban đầu nên mới giải được.
Gọi v1,v2,v3 lần lượt là vận tốc của xe tải, đạp và buýt.
do khoảng cách giữa xe tải cách đều xe buýt và đạp ==> nên TP vận tốc v1 theo phương song song với đường xe buýt và đạp phải thoã mãn
|v1x-v3|=|v1x-v2| ==> v1x=48km/h ==> góc hợp bởi v1 và v1x là [tex]cos(\alpha)=48/52[/tex]
==> [tex]v13^2=v1^2+v3^2-2v1.v3.cos(\alpha)==> v13= 25km/h[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.