11:21:15 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f1, khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n1 thì có vận tốc v1 và có bước sóng λ1 . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n2 n2≠n1   thì có vận tốc v2, bước sóng λ2   và tần số f2. Hệ thức nào sau đây đúng?
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương theo các phương trình x1=3cos4t+π2 cm và  x2 = Acos(4t) cm. Biết khi động năng của vật bằng một phần ba năng lượng dao động thì vật có tốc độ 83 cm/s. Biên độ A2 bằng:
Biết cường độ âm chuẩn là  10-12W/m2. Khi cường độ âm tại một điểm là 10-4W/m2 thì mức cường độ âm tại điểm đó bằng:
Sóng phản xạ :
Chuyển động Brown là chuyển động hỗn loạn không ngừng của 


Trả lời

Một bài toán liên quan đến lực hấp dẫn.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài toán liên quan đến lực hấp dẫn.  (Đọc 3204 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mathematician
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 06:44:43 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải đáp giúp bài này ạ. Em xin cảm ơn!

Hãy tưởng tượng có 1 vật di chuyển không ma sát trong một đường hầm thẳng nối hai điểm của trái đất . Chứng tỏ vật có chuyển động điều hòa và xác định chu kỳ chuyển động.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:10:19 pm Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải đáp giúp bài này ạ. Em xin cảm ơn!

Hãy tưởng tượng có 1 vật di chuyển không ma sát trong một đường hầm thẳng nối hai điểm của trái đất . Chứng tỏ vật có chuyển động điều hòa và xác định chu kỳ chuyển động.
Lực hấp dẫn ở vị trí cách tâm r
khi r=R thì F=m.g
==> tại vị trí cách tậm r:  [tex]Fr = \frac{m.g}{R}.r[/tex]
Phương trình II niuton
[tex]Fhd=m.a[/tex]
chiếu lên OX
[tex]-Fx=m.ax[/tex]
[tex]-Fr.sin(\varphi)=m.x''[/tex]
[tex]-\frac{mg}{R}.r.\frac{x}{r}=mx''[/tex]
==> [tex]x'' = \frac{-g}{R}.x[/tex]
Đặt [tex]\omega^2=\frac{g}{R}[/tex]
==> [tex]x=Acos(\omega.t+\varphi)[/tex]


Logged
kisuke
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 28


Không có gì là không thể


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:19:47 pm Ngày 18 Tháng Mười, 2012 »

Cho em hỏi trục Ox nằm như thế nào vậy thầy?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:08:34 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

Cho em hỏi trục Ox nằm như thế nào vậy thầy?
giống hình gốc đó


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.