01:26:24 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12 cm   dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, C là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là 24,5 cm và 20 cm , giữa C và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực đại khác. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AC là
Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?
Cho phản ứng hạt nhân: \(X + _9^{19}F \to _2^4{\rm{He}} + _8^{16}{\rm{O}}\) . Hạt nhân X là hạt
Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB=8  cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng λ = 2 cm. Một đường thẳng (∆) song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, cắt đường trung trực của AB tại điểm C. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu trên (∆) là


Trả lời

Bài toán con lắc đơn trong điều kiện nhiệt độ khác nhau

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán con lắc đơn trong điều kiện nhiệt độ khác nhau  (Đọc 1418 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vodoi1432
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 12:06:13 am Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

Em vừa học đến chương 2, có 1 bài trong sách bài tập liên quan đến đồng hồ quả lắc bị chạy chậm khi T thay đổi, ai giải thích giùm em chỗ này với.
Ban đầu T=2s
khi thay đổi từ chân không -> không khí thì T'=2.000146s
tại sao với chu kì T' thì đồng hồ chạy được [tex]\frac{86400}{T'}.2[/tex] = 86393.7s


Logged


suonbonuong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:17:04 am Ngày 15 Tháng Mười, 2012 »

vì T = 2s => 1 /2 T = 1 s
Bạn tưởng tượng đồng hồ quả lắc thì trong 1 chu kỳ nó lắc 2 lần (1 lần vừa lên vừa xuống thì được 1 s => 2 s thì được 1 T)...
Còn dùng tỷ lệ đó là như này
đồng hồ bạn vì lý do gì đó nên chạy chậm đi => trong 1 chu kỳ nó lâu hơn (giả sử 1 chu kỳ lâu hơn 0,25 s chẳng hạn => 1 s thì bạn chạy chậm đi 0,125 s)
đồng hô của bạn 1 ngày chạy sẽ chậm đi là ((T2-T1)/T1 ) * 24*60*60 = (T2/T1 -1)* 86400 với giá trị giả sử thì = 3 h
24 - 3 = 21 h


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.