06:58:07 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng từ 380 nm đến 760 nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2 cm.Trong các bức xạ cho vân sáng tại M, bức xạ có bước sóng dài nhất là
Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 2/π H, tụ điện có điện dung C = 10-4/π F, điện trở R = 100 Ω. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây máy phát. Biết rô to máy phát có hai cặp cực. Khi rô to quay đều với tốc độ n = 1500 vòng/ phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là (A√2)/2. - Khi thay đổi tốc độ quay của rô to đến giá trị n0 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện có giá trị cực đại là UCmax, giá trị của n0 là UCmax lần lượt là:
Hiệu điện thế đặt giữa a-nốt và ca-tốt trong một ống phát tia Rơn-ghen là 21kV. Tia Rơn-ghen phát ra từ ống Rơn-ghen có tần số lớn nhất là:
Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ω0 quanh một trục song song với các đường cảm ứng từ của từ trường đều. Từ thông qua khung
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nhỏ có khối lượng 200g và điện tích 100μC. Người ta giữ vật sao cho lò xo giãn 4,5 cm, tại t = 0 truyền cho vật tốc độ 2515 cm/s hướng xuống, đến thời điểm t = 212s, người ta bật điện trường đều hướng lên có cường độ 0,12 MV/m. Biên độ dao động lúc sau của vật trong điện trường là:


Trả lời

Chuyển động công thức cộng vận tốc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyển động công thức cộng vận tốc  (Đọc 2365 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« vào lúc: 10:51:02 am Ngày 13 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô giúp em với , 2 bài này khó quá ạ
Bài 1: Trên một mặt phẳng nằm ngang có 2 ô tô . Ô tô 1 chuyển động đều trên AB với tốc độ v1=v.Ô tô 2 chuyển động đều trên đường tròn bán kính R với tốc độ v2=v/2.Tâm O cách đường thẳng AB là 2R .Tại thời điểm qua sát , 2 ô tô đều nằm trên đường thẳng đi qua tâm O và vuông góc với AB
Tìm vận tốc tương đối của ô tô 2 so với ô tô 1 và ô tô 1 so với ô tô 2 tại thời điểm ấy
Bài 2 : CÓ hai ô tô 1 và 2 chuyển động đều với tốc độ v1=20km/h và v2=40km/h trên hai đường tròn đường kính 2R nằm trong cùng một mặt phẳng nằm ngang .Tại một thời điểm nào đó các ô tô ở A,B cách nhau 1 khoảng R/2 .
a) Tìm vận tốc tương đối của ô tô 2 so với ô tô 1 và ô tô 1 so với ô tô 2 tại thời điểm ấy
b) Vận tốc tương đối của ô tô này với ô tô kia khi ô tô 2 đến C (C là điểm đối xứng với B qua tâm O)
(Hình trên bài 1 , hình dưới bài 2)


Logged



Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:31:53 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô giúp em với , 2 bài này khó quá ạ
Bài 1: Trên một mặt phẳng nằm ngang có 2 ô tô . Ô tô 1 chuyển động đều trên AB với tốc độ v1=v.Ô tô 2 chuyển động đều trên đường tròn bán kính R với tốc độ v2=v/2.Tâm O cách đường thẳng AB là 2R .Tại thời điểm qua sát , 2 ô tô đều nằm trên đường thẳng đi qua tâm O và vuông góc với AB
Tìm vận tốc tương đối của ô tô 2 so với ô tô 1 và ô tô 1 so với ô tô 2 tại thời điểm ấy
Bài 2 : CÓ hai ô tô 1 và 2 chuyển động đều với tốc độ v1=20km/h và v2=40km/h trên hai đường tròn đường kính 2R nằm trong cùng một mặt phẳng nằm ngang .Tại một thời điểm nào đó các ô tô ở A,B cách nhau 1 khoảng R/2 .
a) Tìm vận tốc tương đối của ô tô 2 so với ô tô 1 và ô tô 1 so với ô tô 2 tại thời điểm ấy
b) Vận tốc tương đối của ô tô này với ô tô kia khi ô tô 2 đến C (C là điểm đối xứng với B qua tâm O)
(Hình trên bài 1 , hình dưới bài 2)
Bài 1:
[tex]\vec{V_{12}}=\vec{V_{1d}}-\vec{V_{2d}}[/tex]
Th1: 2 xe chuyển động ngược chiều
[tex]V_{12}=V_{1d}+V_{2d}=3V/2[/tex]
Th2: 2 xe chuyển động cùng chiều
[tex]V_{12}=V_{1d}-V_{2d}=V/2[/tex]
([tex]V_{21}=V{12}[/tex] nhưng ngược chiều)
Bài 2: a/ là tương tự như bài 1.
b/TG Ô tô 2 đến C ==> Do ô tô 1 có v nhỏ hơn ô tô 2 một 1/2 ==> ô tô 2 quay 1/2 thì ô tô 1 quay 1/4 vòng
[tex]\vec{V_{12}}=\vec{V_{1d}}-\vec{V_{2d}}[/tex]
(Do v2d vuông góc v12 ) ==>[tex]V12=\sqrt{V2d^2+V1d^2}=20\sqrt{5}(km/h)[/tex]


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:45:03 pm Ngày 13 Tháng Mười, 2012 »

Em kảm ơn thầy nhiều ạ .


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.