08:39:24 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos(10t) (t tính bằng s). Tại thời điểm t = 1,5s , pha dao động của vật là
Chất phóng xạ pôlôni P84210o  p hát ra tia α và biến đổi thành chì P82206b . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T. Ban đầu (t=0) có một mẫu  P84210o nguyên chất. Trong khoảng thời gian từ t=0 đến t=2T, có 150mg  P84210o trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t=2T đến t=4T, lượng  P82206b được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
Cho phản ứng hạt nhân p+L37i→X+H24e. Mỗi phản ứng tỏa ra một năng lượng Q=17,3 MeV. Cho số Avôgađrô NA=6,023.1023 mol-1. Năng lượng tỏa ra khi 1 gam Hêli tạo thành có giá trị:
Một ứng dụng của sóng dừng là đo tốc độ truyền âm trong không khí. Một nhóm học sinh dùng một ống thủy tinh hình trụ đặt thẳng đứng, phần dưới chứa nước có thể thay đổi độ cao (hình vẽ), phần trên là cột khí, sát miệng ống đặt một âm thoa dao động với tần số 517 Hz. Ban đầu khi cột khí trong ống cao 48 cm thì ở miệng ống nghe thấy âm to nhất. Hạ thấp dần mực nước tới khi chiều dài khí trong ống là 82cm lại nghe thấy âm to nhất. Hỏi nhóm học sinh đó tính được tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu?
Cơ năng của một con lắc lò xo không phụ thuộc vào:


Trả lời

Bài tập về sự chuyển dịch eletron

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về sự chuyển dịch eletron  (Đọc 2142 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
co het suc
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 56
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« vào lúc: 10:46:31 pm Ngày 08 Tháng Mười, 2012 »

Mong các bạn và thầy cô giúp em bài này a!. [-O<

Một chiếc đũa thủy tinh nhiễm điện có thể hút những mẩu giấy vụn.Hỏi những mẩu giấy vụn có bị hút không nếu dùng một lá kim loại mỏng
a)bọc kín chiếc đũa thủy tinh nhiễm điện(nhưng vẫn không chạm vào đũa )
b)bọc kín những mẩu giấy vụn

P/s:Bài này trong cuốn BT Vật Lí Nâng Cao Lớp 11


Logged


taothitrang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:50:26 pm Ngày 19 Tháng Mười, 2012 »

mình nghĩ bài này không được hay lắm
đầu tiên thay đũa thủy tinh bằng lá kim loại thì chỉ cần lá kim loại có nhiễm điện là nó hút mẩu giấy vụn thôi (tất nhiên tùy thuộc vào nhiễm điện có mạnh hay không)
a) khi bọc chiếc đũa thủy tinh lại bài không cho biết bọc bằng gì (kim loại hay điện môi). Nếu là kim loại thì làm sao mà hút được. còn nếu là chất điện môi thì còn tùy thuộc vào chất nữa vì có thêm hằng số điện môi mà nhưng bạn chú ý theo như thực tế thì không hút đâu vì lực hút của đũa thủy tinh nhiễm điện rất yếu (nên chỉ hút được vật nhẹ thôi) bây giờ bị môi trường cản trở làm sao mà hút (hằng số điện môi của môi trường tăng lên làm cho lực điện yếu đi theo công thức của culong)
b) tương tự như a


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.