04:48:21 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một sợi dây dài 50 cm, một đầu cố định, đầu kia gắn vào một cần dung. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s. Cần dung dao động theo phương ngang với tần số f thay đổi từ 60 Hz đến 120 Hz. Trong quá trình thay đổi, có bao nhiêu giá trị tần số có thể tạo ra sóng dừng trên dây?
Trong giờ thực hành đo cảm kháng ZL của một cuộn cảm thuần, học sinh mắc nối tiếp cuộn cảm đó với một điện trở thành một đoạn mạch. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc \(\omega \) thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch rồi đo tổng trở Z của đoạn mạch. Hình vẽ dưới đây là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của \[{Z^2}\] theo w 2 . Nếu \[\omega = 100\pi {\rm{ }}rad/s\] thì ZL có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?
Theo lý thuyết, cơ thể có kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường tạo được số loại giao tử tối đa là


Trả lời

Một bài về độ lệch pha của hai điểm phần sóng cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài về độ lệch pha của hai điểm phần sóng cơ  (Đọc 12031 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
desparado
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« vào lúc: 12:50:25 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình [tex]u=2cos(20\prod{} t+\frac{\prod{}}{3})[/tex]
:  ( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha [tex]\frac{\prod{}}{6}[/tex] với nguồn?
A. 9         B. 4          C. 5                  D.8
Cho em công thức tổng quát của độ lệch pha bất kỳ.Cảm ơn mọi người


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:02:57 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình [tex]u=2cos(20\prod{} t+\frac{\prod{}}{3})[/tex]
:  ( trong đó u(mm), t(s) ) sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi 1(m/s). M là một điểm trên đường truyền cách O một khoảng 42,5cm. Trong khoảng từ O đến M có bao nhiêu điểm dao động lệch pha [tex]\frac{\prod{}}{6}[/tex] với nguồn?
A. 9         B. 4          C. 5                  D.8
Cho em công thức tổng quát của độ lệch pha bất kỳ.Cảm ơn mọi người

Điểm cách nguồn một đoạn d thì dao động chậm pha hơn nguồn một lượng : [tex]\frac{2\pi d}{\lambda }[/tex]

Giả thiết là điểm cần tìm lệch pha hơn nguồn một lượng [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] nên ta có :

 [tex]\frac{2\pi d}{\lambda } = \frac{\pi }{6} + 2k\pi \Rightarrow k[/tex]

hoặc : [tex]\frac{2\pi d}{\lambda } = \frac{11\pi }{6} + 2k\pi \Rightarrow k[/tex]

k nhận bao nhiêu giá trị nguyên thỏa 1 trong 2 đẳng thức trên thì có bấy nhiêu điểm cần tìm !

« Sửa lần cuối: 05:17:14 am Ngày 03 Tháng Mười, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
desparado
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:52:52 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »

Thầy cho em hỏi thêm tý.Nếu 2 dao động vuông pha công thức là [tex](2k+1)\frac{\prod{}}{2}= \frac{\prod{}}{2}+ k\prod{}[/tex]
em thấy nó khác với mấy công thức kia.


Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:46:29 pm Ngày 03 Tháng Mười, 2012 »

Thày xin trả lời em thế này:
+  câu hỏi của em và câu hỏi của "desparado" là khác nhau. trong câu hỏi của "desparado" các điểm trên đoạn OM đều dao động trễ pha hơn dao động tại O vì vậy ta mới có: [tex]\frac{2\pi d}{\lambda } = \frac{\pi }{6} + 2k\pi \Rightarrow k[/tex]

+ Trong câu hỏi của em chỉ nói chung chung là hai dao động vuông pha, tức là điểm này có thể nhanh pha hoặc chậm pha pi/2 so với điểm kia đều được vì vậy mới có:  [tex](2k+1)\frac{\prod{}}{2}= \frac{\prod{}}{2}+ k\prod{}[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.