01:00:27 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lần lượt chiếu các ánh sáng đơn sắc: đỏ, tím, lam và vàng vào một chất huỳnh quang thì có một trường hợp chất huỳnh quang này không phát quang. Ánh sáng kích thích không gây ra hiện tượng phát quang này là ánh sáng
Một con lắc đơn có chiều dài 16 cm dao động trong không khí. Cho g = 10 m/s2 và π2=10. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với biên độ có giá trị không đổi, nhưng tần số f có thể thay đổi được. Khi tần số của ngoại lực lần lượt có giá trị f1 = 0,7 Hz và f2 = 1,5 Hz thì biên độ dao động của vật tương ứng là A1 và A2. Kết luận nào dưới đây là đúng ?
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC được diễn tả theo biểu thức nào?
Công thức tính chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g là:
Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào?


Trả lời

Bài sóng cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài sóng cơ khó  (Đọc 1825 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thaitu1724@yahoo.com
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« vào lúc: 11:16:53 am Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

 Các thầy cô giúp em với
có 2 điểm A và B trên cùng 1phương truyền của sóng trên mặt nc, cách nhau lamda/4. Khi mặt thóang ở A và ở B đang cao hơn VTCB lần lượt 3mm và 4mm vs A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi bđộ sóng ko đổi. Bđộ sóng a và chiều truyền sóng là:
A.a=5mm, truyền từ A đến B.
B.a=5mm, truyền từ B đến A.
C.a=7mm, truyền từ B đến A.
D.a=7mm,truyền từ A đến B.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:06:56 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Các thầy cô giúp em với
có 2 điểm A và B trên cùng 1phương truyền của sóng trên mặt nc, cách nhau lamda/4. Khi mặt thóang ở A và ở B đang cao hơn VTCB lần lượt 3mm và 4mm vs A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi bđộ sóng ko đổi. Bđộ sóng a và chiều truyền sóng là:
A.a=5mm, truyền từ A đến B.
B.a=5mm, truyền từ B đến A.
C.a=7mm, truyền từ B đến A.
D.a=7mm,truyền từ A đến B.
+ A,B cách nhau [tex]\lambda/4[/tex] ==> A,B vuông pha.
==> [tex]\frac{uA^2}{A^2}+\frac{uB^2}{A^2}=1[/tex]
==> [tex]A=\sqrt{uA^2+uB^2}=5mm[/tex]
+ A đi xuống, B đi lên ==> sóng truyền từ A đến B


Logged
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:46:10 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Trong đề là A đi lên mà B đi xuống mà thầy Thạnh? nghĩa là từ B đến A phải ko ạ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:37:37 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Trong đề là A đi lên mà B đi xuống mà thầy Thạnh? nghĩa là từ B đến A phải ko ạ?
oh chắc thầy nhầm em chỉnh lại nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.