08:03:42 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. Để chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với phương trình lần lượt là: x1=3cos10πt+5π6cm và x2=3cos10πt+π6cm  (t tính bằng s). Quãng đường vật đi được sau 2s là:
Khi mắc vào hai cực của nguồn điện điện trở R1 = 5 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1 = 5 A. Khi mắc vào giữa hai cực của nguồn điện đó điện trở R2 = 2 Ω thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I2 = 8 A. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
Sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mặt Trời trong thí nghiệm của Niu-tơn là:


Trả lời

Bài hệ lò xo đặt nghiêng góc alpha cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài hệ lò xo đặt nghiêng góc alpha cần giải đáp  (Đọc 1744 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhannguyen95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« vào lúc: 04:05:24 pm Ngày 01 Tháng Mười, 2012 »

Cơ hệ bố trí như hình vẽ, bỏ qua mọi ma sát, sau khi kích thích, vật dao động điều hòa với tần số góc:
A. [tex]\sqrt{\frac{k1+k2}{k1.k2.m}}[/tex]

B. [tex]\sqrt{\frac{k1+k2}{m}}[/tex]

C. [tex]\sqrt{\frac{k1+k2}{m.sin\alpha }}[/tex]

D. [tex]\sqrt{\frac{k1.k2}{(k1+k2).m}}[/tex]



Logged


LTV 10 L&D
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 15

Offline Offline

Bài viết: 58


Yêu Lý hơn yêu bồ , nhớ bồ hơn nhớ công thức Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:27:52 pm Ngày 01 Tháng Mười, 2012 »

Cơ hệ bố trí như hình vẽ, bỏ qua mọi ma sát, sau khi kích thích, vật dao động điều hòa với tần số góc:
A. [tex]\sqrt{\frac{k1+k2}{k1.k2.m}}[/tex]

B. [tex]\sqrt{\frac{k1+k2}{m}}[/tex]

C. [tex]\sqrt{\frac{k1+k2}{m.sin\alpha }}[/tex]

D. [tex]\sqrt{\frac{k1.k2}{(k1+k2).m}}[/tex]


Mọi con lắc lò xo đều dao động với tần số góc omega=[tex]\sqrt{\frac{k}m{}}[/tex] => đáp án B
chúng chỉ khác nhau về vị trí cân bằng Delta(lo)=[tex]\frac{mgsin(\alpha )}{k}[/tex]

« Sửa lần cuối: 04:32:46 pm Ngày 01 Tháng Mười, 2012 gửi bởi ltv10ly »

Logged
nhannguyen95
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:03:41 pm Ngày 01 Tháng Mười, 2012 »

Cái này mình mới biết, cảm ơn bạn nhiều Cheesy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.