05:04:14 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E = - 13,6/n² (eV) ( n =1, 2, 3…), trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Chiếu vào đám khí hiđrô ở trạng thái cơ bản bức xạ điện từ có tần số f, sau đó đám khí phát ra 6 bức xạ có bước sóng khác nhau. Tần số f là:
Cảnh sát giao thông dùng một thiết bị gọi là “máy bắn tốc độ” để xác định tốc độ của các phương tiện. Trong “máy bắn tốc độ”
Chọn phát biểu sai:
Một con lắc lò xo có độ cứng k dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang. Khi vật ở vị trí có li độ x thì lực kéo về tác dụng lên vật có biểu thức là
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng đơn sắc màu đỏ thì vân sáng bậc 3 có màu:


Trả lời

Bài tập về mạch gồm điện trở và Ampe kế.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về mạch gồm điện trở và Ampe kế.  (Đọc 21034 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mousehell
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 12:11:55 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Đề: Cho mạch điện hình vẽ R1=15[tex]\Omega[/tex] ; R2=R3=R4=10[tex]\Omega[/tex]. Điện trở của Ampe kế và dây nói không đáng kể.
1/ Tìm điện trở tương đương của mạch điện.
2/ Biết Ampe kế chỉ 3A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
3/ Thay Ampe kế bằng tụ điện có điện cung C=10[tex]\inline \mu[/tex]F, tính điện trở tương đương của mạch điện lúc bấy giờ. Với U hai đầu đoạn mạch tìm được ở câu 2, hãy tính điện tích của tụ điện.

P/s: Các thầy, các bạn giải giúp em và giải thích cụ thể giúp em nha. Em cảm ơn trước ạ!


Logged


Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:48:26 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Đề: Cho mạch điện hình vẽ R1=15[tex]\Omega[/tex] ; R2=R3=R4=10[tex]\Omega[/tex]. Điện trở của Ampe kế và dây nói không đáng kể.
1/ Tìm điện trở tương đương của mạch điện.
2/ Biết Ampe kế chỉ 3A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
3/ Thay Ampe kế bằng tụ điện có điện cung C=10[tex]\inline \mu[/tex]F, tính điện trở tương đương của mạch điện lúc bấy giờ. Với U hai đầu đoạn mạch tìm được ở câu 2, hãy tính điện tích của tụ điện.
HD:
1)  Vì ampe kế có điện trở không đáng kể nên chập hai điểm C và B lại khi đó mạch tương đương: {(R3 // R4) nt R2} // R1
Từ đó tính được điện trở tương đương của mạch là R = 7,5[tex]\Omega[/tex]
2)
+ Vì R3 = R4 mà R3 // R4 nên [tex]I_{3}=I_{4}[/tex]. Từ hình suy ra [tex]I_{2}=I_{3}+I_{4}[/tex]
+ Vì R234 = R1 = 15[tex]\Omega[/tex] và R234 // R1 nên [tex]I_{234}=I_{1}=I_{2}[/tex]
+ Giải sử dòng đi qua R3 theo chiều từ D đến C khi đó ta có: [tex]I_{1}+ I_{3}=I_{A}=3\Leftrightarrow I_{2}+I_{3}=3\Leftrightarrow 2I_{3}+I_{3}=3\Rightarrow I_{3}=1A>0[/tex]. Vậy chiều giả sử là đúng
+ Từ đó suy ra [tex]I_{4}=1A, I_{2}=I_{1}=2A[/tex]. Từ đó suy ra [tex]I = I_{1}+I_{2}=4A\Rightarrow U=IR=30V[/tex]





« Sửa lần cuối: 08:51:33 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 gửi bởi minhhiepk10 »

Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:04:32 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Đề: Cho mạch điện hình vẽ R1=15[tex]\Omega[/tex] ; R2=R3=R4=10[tex]\Omega[/tex]. Điện trở của Ampe kế và dây nói không đáng kể.
3/ Thay Ampe kế bằng tụ điện có điện cung C=10[tex]\inline \mu[/tex]F, tính điện trở tương đương của mạch điện lúc bấy giờ. Với U hai đầu đoạn mạch tìm được ở câu 2, hãy tính điện tích của tụ điện.
HD: Khi thay ampe kế bằng tụ thì dòng (một chiều) không qua tụ nên mất đi nhánh CB, mạch tương dương: {(R1 nt R3) // R2} nt R4
Vậy điện trở tương đương là R = 120/7[tex]\Omega[/tex]
+ Dòng điện trong mạch chính: I = U/R = 1,75A => U4 = 17,5V => U13 = U2 = U - U4 = 12,5V => [tex]I_{13}=\frac{U_{13}}{R_{13}}=\frac{12,5}{25}=0,5A[/tex]
+ [tex]U_{C}=U_{CB}=U_{CD}+U_{DB}=I_{3}R_{3}+U_{4}=0,5.10+17,5=22,5V[/tex]


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:11:00 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Có một số loại mạch điện nếu để nguyên mạch gốc thì làm rất khó (vì ko biết mạch song song hay nối tiếp) do đó có một số trường hợp em nên vẽ lại mạch
Khi vẽ lại mạch thì cần chú ý: Ampe kế và dây dẫn thì chập lại (thành một điểm). Vôn kế và tụ thì bỏ đi (vì R rất lớn nên I xấp xỉ bằng 0)  :-h



Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.