07:13:33 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Sóng điện từ
Để đưa một vật có khối lượng 250 kg lên độ cao 10 m người ta dùng một hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F = 1500 N. Lấy g = 10 m/s2. Hiệu suất của hệ thống là:
Một ròng rọc có bán kính 20 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Bỏ qua mọi lực cản. Tốc độ góc của ròng rọc sau khi quay được 5 s là
Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do
Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,05H và tụ điện có điện dung C = 20µF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại là I0 = 0,05A. Điện tích cực đại trên một bản tụ bằng:


Trả lời

Giúp em bài mạch LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em bài mạch LC  (Đọc 3163 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
masschina
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 11:58:49 pm Ngày 27 Tháng Chín, 2012 »

Trong mạch điện như hình vẽ, các tụ có điện dung giống nhau C1 = C2 = C. Trước khi khóa K đóng, tụ thứ nhất được tích điện hiệu điện thế U1, tụ thứ 2 chưa tích điện. Hãy xác định dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm có độ tự cảm L sau khi đóng khóa K. Bỏ qua điện trở của cuộn dây.
« Sửa lần cuối: 12:09:50 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:28:39 am Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

+ điện tích ban đầu của tụ C1 là: q1=C1.U1= C.U1
khi khóa K đóng ta có bộ tụ gồm hai tụ C1//C2
điện dung của bộ tụ là: Cb=C1+C2=2C

+ tại thời điểm đóng khóa k (điện tích của bộ tụ cực đại, hiệu điện thế bộ tụ cực đại)
Qb (max)=q1=C.U1
Ub (max)=Qb (max)/Cb= 0,5.U1

+ tần số góc dao động: ω=1/căn(L.Cb)=1/căn(2.L.C)
suy ra cường độ dòng điện cực đại: Imax=ω. Qb (max)=U1.căn(C/2L)


Logged
masschina
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:56:57 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

cảm ơn thầy ạ.


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:43:12 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

+ điện tích ban đầu của tụ C1 là: q1=C1.U1= C.U1
khi khóa K đóng ta có bộ tụ gồm hai tụ C1//C2
điện dung của bộ tụ là: Cb=C1+C2=2C

+ tại thời điểm đóng khóa k (điện tích của bộ tụ cực đại, hiệu điện thế bộ tụ cực đại)
Qb (max)=q1=C.U1
Ub (max)=Qb (max)/Cb= 0,5.U1

+ tần số góc dao động: ω=1/căn(L.Cb)=1/căn(2.L.C)
suy ra cường độ dòng điện cực đại: Imax=ω. Qb (max)=U1.căn(C/2L)
câu này thầy lấy Cb=C1+C2 em nghi la không đúng, vì công thức này chỉ đúng khi các tụ ban đầu chưa tích điên
em giải thế này:
gọi U' là hiệu điện thế cực đại trên 2 bản tụ
áp dụng bảo toàn điện tích
[tex]Q=Q1+Q2\Rightarrow CU=CU'+CU'\Rightarrow U'=0,5U[/tex]
bảo toan năng lượng:[tex]1/2C\frac{U^{2}}{4}+\frac{1}{2}C\frac{U^{2}}{4}=\frac{1}{2}LI^{2}\Rightarrow I=U\sqrt{\frac{C}{2L}}[/tex]



Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:33:52 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Cảm ơn "DaiVoDanh" đã ghóp ý cho thày tuy nhiên theo Thầy thì điện dung của tụ điện chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của tụ mà không phụ thuộc vào điện tích hay hiệu điện thế của tụ do đó nếu ta ghép hai hoặc nhiều tụ theo một cách xác định thì điện dung của bộ tụ là xác định.


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:43:17 pm Ngày 28 Tháng Chín, 2012 »

Cảm ơn "DaiVoDanh" đã ghóp ý cho thày tuy nhiên theo Thầy thì điện dung của tụ điện chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của tụ mà không phụ thuộc vào điện tích hay hiệu điện thế của tụ do đó nếu ta ghép hai hoặc nhiều tụ theo một cách xác định thì điện dung của bộ tụ là xác định.
Em nhớ năm trước em học công thưc bộ tụ sgk đưa ra chỉ dúng khi ban đầu các tụ chuea tích diện. Còn khi đã tích điện rồi thi CT đó ko vận dụng được, ở đây điện dung của từng tụ thì không đổi nhưng của bộ tụ thì thầy đổi chứ thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:53:32 am Ngày 30 Tháng Chín, 2012 »

Trong mạch điện như hình vẽ, các tụ có điện dung giống nhau C1 = C2 = C. Trước khi khóa K đóng, tụ thứ nhất được tích điện hiệu điện thế U1, tụ thứ 2 chưa tích điện. Hãy xác định dòng điện cực đại chạy qua cuộn cảm có độ tự cảm L sau khi đóng khóa K. Bỏ qua điện trở của cuộn dây.
Theo mình thế này, trước khi đóng năng lượng mạch điện 1/2CU1^2 sau khi đóng khóa k năng lượng này chuyển hóa thành NL điện từ trong mạch dao động và nó cũng chính là năng lượng từ cực đại.
ĐLBTNL  [tex]1/2C.U^2=1/2Cb.Umax'^2=1/2LI_0^2[/tex]
==> [tex]I_0=U\sqrt{\frac{C}{L}}[/tex]
« Sửa lần cuối: 12:26:46 pm Ngày 30 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.