01:44:00 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị U92235  với hệ số nhân nơtron là k ( k >1 ). Giả sử   U92235  phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200 MeV. Coi lần đầu chỉ có một phân hạch và các lần phân hạch xảy ra đồng loạt. Sau 85 phân hạch thì quả bom giải phóng tổng cộng 343,87 triệu kWh. Giá trị của k là
Một máy biến áp lí tưởng có số vòng của hai cuộn dây là N1 và N2. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N2 là 3U. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây N2 một điện áp xoay chieu có giá trị hiệu dụng là 6U thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây N1 là:
Một máy biến áp có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 vòng và thứ cấp là 1000 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là
Trong sự truyền sóng cơ, quãng đường sóng truyền được trong một chu kì gọi là
Một sợi dây dài 60 cm có hai đầu A và B cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 2 nút sóng (không kể A và B). Sóng truyền trên dây có bước sóng là


Trả lời

Thắc mắc về giao thoa sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về giao thoa sóng  (Đọc 1690 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Hoàng Thành
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 101
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 138


Email
« vào lúc: 04:22:39 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2012 »

Em có 1 vài thắc mắc nho nhỏ mong thầy cô và các bạn giải thích giùm.
Trong giao thoa sóng nước của 2 nguồn đồng pha (hoặc ngược pha). Một điểm có biên độ cực đại ( hoặc cực tiểu)  thì có hiệu đường đi như thế nào? sóng chuyền trong không gian và sóng giao thoa em thấy cũng có gợn lồi, chúng khác nhau như thế nào?

BT: Trên mặt nước hai nguồn sóng A,B đều có phương trình [tex]U = 5cos\omega t(cm)[/tex]. coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi và bước sóng là 2 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trong vùng dao thoa cách A và B lần lượt là AM = 3,75 cm; BM = 3,25 cm. Chọn câu đúng:
A.Có những thời điểm mà M và B cùng đi qua vị trí cân bằng của chúng.
B.Điểm M dao động cùng pha với nguồn.
C.Khi tốc độ dao động cảu M cực tiểu thì tốc độ dao động của A cực đại.
D.Điểm M dao động ngược pha với các nguồn.
giả sử 1 trong các đáp án kia đúng thì điều kiện của chúng là gì, mong thầy cô và các bạn giúp đỡ.

« Sửa lần cuối: 09:25:12 pm Ngày 23 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged



m:)
Sorry Sorry Sorry Sorry
Naega naega naega meonjeo
Nege nege nege ppajyeo
Ppajyeo ppajyeo beoryeo baby
Shawty Shawty Shawty Shawty
Nuni busyeo busyeo busyeo
Sumi makhyeo makhyeo makhyeo
Naega michyeo michyeo baby
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:35:18 pm Ngày 24 Tháng Chín, 2012 »

Em có 1 vài thắc mắc nho nhỏ mong thầy cô và các bạn giải thích giùm.
Trong giao thoa sóng nước của 2 nguồn đồng pha (hoặc ngược pha). Một điểm có biên độ cực đại ( hoặc cực tiểu)  thì có hiệu đường đi như thế nào? sóng chuyền trong không gian và sóng giao thoa em thấy cũng có gợn lồi, chúng khác nhau như thế nào?
BT: Trên mặt nước hai nguồn sóng A,B đều có phương trình [tex]U = 5cos\omega t(cm)[/tex]. coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi và bước sóng là 2 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trong vùng dao thoa cách A và B lần lượt là AM = 3,75 cm; BM = 3,25 cm. Chọn câu đúng:
A.Có những thời điểm mà M và B cùng đi qua vị trí cân bằng của chúng.
B.Điểm M dao động cùng pha với nguồn.
C.Khi tốc độ dao động cảu M cực tiểu thì tốc độ dao động của A cực đại.
D.Điểm M dao động ngược pha với các nguồn.
giả sử 1 trong các đáp án kia đúng thì điều kiện của chúng là gì, mong thầy cô và các bạn giúp đỡ.
2 nguồn Đồng pha
CĐ :  [tex]d1-d2=k.\lambda[/tex]
CT: [tex]d1-d2=(k+1/2).\lambda[/tex]
2 nguồn ngược pha thì ngược lại.
Trong giao thoa gợn lồi tương đương cực đại, còn sóng đơn thì gợn chính là đỉnh sóng.
PT sóng tại M: [tex]uM=2Acos(\pi.\frac{d2-d1}{\lambda}).cos(\omega.t-\pi.(d1+d2)/\lambda)[/tex]
[tex]uM=A\sqrt{2}.cos(\omega.t-\pi/2)[/tex]
M và A vuông pha ==> C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.