10:09:41 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là
Một con lắc đơn, trong khoảng thời gian Δt = 10 phút nó thực hiện 299 dao động. Khi giảm độ dài của nó bớt 40cm, trong cùng khoảng thời gian Δt như trên, con lắc thực hiện 386 dao động. Gia tốc rơi tự do tại nơi thí nghiệm là
Một bộ nguồn gồm hai nguồn điện mắc nối tiếp . Hai nguồn có suất điện động lần lượt là 5 V và 7V. Suất điện động của bộ nguồn là
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Rađi Ra88226 là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân Ra88226  đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là


Trả lời

Bài con lắc lò xo khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài con lắc lò xo khó  (Đọc 8257 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« vào lúc: 10:34:28 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Bài 1 : 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100 N/m , m= 1kg . Dùng 1 lực có độ lớn 20N để nâng vật đến khi vật đứng yên thì buông tay để vật dao động điều hòa  . Xác định biên độ dao động ?
A. 4cm    B. 12cm    C. 2cm    D. 10cm

Bài 2 : 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có K = 100 N/m , m= 1 kg . Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn là 12N rồi buông tay không vận tốc ban đầu . Xác định biên độ A ?
A. 4cm    B. 12cm     C.2cm     D. 10cm

Thầy cô và các bạn giúp sơn 2  bài này với . Giải thích chi tiết giúp với nha . Cảm ơn nhiều
« Sửa lần cuối: 10:37:45 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 gửi bởi thanhsonts »

Logged


Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:47:05 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Nhận xét: có 3 lực tác dụng lên hệ là trọng lực P=mg=10N; lực nâng F=20N; lực đàn hồi Fdh=k.∆l.
vì F>p nên tại vị trí cân bằng lò xo bị nén:
+ từ điều kiện cân bằng: F=P+Fdh => 20=10+100.∆l  =>∆l=0,1m=10cm.
như vậy tại vị trí cân bằng lò xo bị nén 10cm.
+ mặt khác vị trí cân bằng của vật trong quá trình dao động là: ∆l0=mg/k=10.1/100=0,1m=10cm
vậy biên độ dao động của vật là 20cm
ĐA: không có ĐA


Logged
kientri88
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 19

Offline Offline

Bài viết: 116


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:49:39 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Bài 1 : F = K[tex]\Delta[/tex]l = 20 [tex]\Rightarrow[/tex][tex]\Delta[/tex]l = 20 cm.
Mà ở vị trí cân bằng lò xo giãn  = [tex]\frac{mg}{k}[/tex]= 10 cm
[tex]\Rightarrow[/tex] A = 20-10 =10 cm








Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:52:51 pm Ngày 20 Tháng Chín, 2012 »

Câu 2: khi lò xo chịu tác dụng của lực kéo Fk=12N thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Fk/K=12/100=0,12m=12cm.
tại vị trí cân bằng độ dãn của lò xo là: mg/k=10/100=0,1m=10cm
như vậy khi buông nhẹ cho vật chuyển động thì vật sẽ dao động với biên độ 2cm
ĐA: C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.