12:05:10 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất 4/3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Đề khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng
Sóng cơ truyền được trong môi trường
Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của li độ như hình vẽ. Pha dao động của chất điểm tại thời điểm ban đầu là?
Thực hiện giao thoa Y-âng với ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μm đến 0,76 μm. Với hai khe có khoảng cách là 2mm và D=2m. Hãy xác định bề rộng quang phổ bậc 3?
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc:


Trả lời

Bài tập Sóng cơ - Âm học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập Sóng cơ - Âm học  (Đọc 4269 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Minh24
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 26


Email
« vào lúc: 10:24:45 pm Ngày 18 Tháng Chín, 2012 »

1/ Ở bề mặt 1 chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1=5cos40pit (mm) và u2=5cos(40pit+ pi) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xét các điểm S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ?

2/Trong phòng thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A,B dao động với phương trình uA=-uB= Acos(10pit). Tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Một điểm N trên mặt nước thỏa mãn điều kiện AN-BN= -10cm. Điểm N này nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ bao nhiêu so với đường trung trực của AB?

3/ Tại những điểm mà 2 sóng cơ kết hợp cùng biên độ, giao thoa tăng cường lẫn nhau, thì năng lượng của dao động tổng hợp, sao với năng lượng mỗi sóng thành phần lớn gấp?

Thầy cô giải giúp em ạ!


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:00:19 pm Ngày 18 Tháng Chín, 2012 »

1/ Ở bề mặt 1 chất lỏng có 2 nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1=5cos40pit (mm) và u2=5cos(40pit+ pi) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Xét các điểm S1S2. Gọi I là trung điểm của S1S2; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ?
[tex]\lambda=v/f=4cm[/tex]
Xét điểm M: [tex]k_M=\frac{d1-d2}{\lambda}=\frac{2IM}{\lambda}=6/4=1,5[/tex]
vì 2 nguồn ngược pha ==> M là cực đại ==> aM=A1+A2=10cm


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:56:21 am Ngày 19 Tháng Chín, 2012 »

2/Trong phòng thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A,B dao động với phương trình uA=-uB= Acos(10pit). Tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Một điểm N trên mặt nước thỏa mãn điều kiện AN-BN= -10cm. Điểm N này nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ bao nhiêu so với đường trung trực của AB?

[tex]\lambda =\frac{v}{f}=4cm[/tex]

ta có: [tex]\frac{\left|AN-BN \right|}{\lambda }=2,5[/tex]

Vì 2 nguồn ngược pha nên N thuộc cực đại thứ 3.



Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:36:23 pm Ngày 19 Tháng Chín, 2012 »

3/ Tại những điểm mà 2 sóng cơ kết hợp cùng biên độ, giao thoa tăng cường lẫn nhau, thì năng lượng của dao động tổng hợp, so với năng lượng mỗi sóng thành phần lớn gấp? (Coi biên độ ko đổi trong quá trình truyền sóng)
HD: Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng, mà biên độ tổng hợp lớn gấp hai lần biên độ thành phần nên năng lượng tổng hợp lớn gấp 4 lần năng lượng của sóng thành phần.


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.