09:43:10 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mắc vào hai đầu tụ điện có điện dung 10−4/π (F) một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Dung kháng của tụ
Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần?
Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có N1 vòng, cuộn thứ cấp có N2 vòng được mắc vào mạng điện xoay chiều 100V. Nếu giảm số vòng dây của cuộn sơ cấp đi 100 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 400V. Nếu tăng số vòng dây ở cuộn sơ cấp thêm 200 vòng thì hiệu điện thế của cuộn thứ cấp là 100V. Hiệu điện thế của cuộn thứ cấp ban đầu là.
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng màu trắng thì:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I-âng, hai khe cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m.Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc $$\lambda_1 = 0,6 \mu m$$ và $$\lambda_2=0,4 \mu m$$ vào 2 khe. Xác định thứ bậc của vân sáng giao thoa do 2 bức xạ tạo ra trên màn quan sát trùng nhau gần vân trung tâm nhất.


Trả lời

Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích  (Đọc 14518 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cuong_olivercan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 07:26:40 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2012 »

Các bạn giúp mình nhé:
4 điện tích q giống nhau đặt ở 4 đỉnh tứ diện đều cạnh a. Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích.


Logged


cuong_olivercan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:39:01 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2012 »

Thêm bài này nữa ạ:

Bài toán 2: Hình lập phương ABCDEFGH cạnh a = [tex]6.10^{-10}[/tex]. Đặt trong chân không. Xác định lực tác dụng lên mỗi điện tích nếu:
a) Có 2 điện tích q1 = q2 = [tex]1,6.10^{-9}C[/tex]  tại A,C ; 2 điện tích q3 = q4 = [tex]-1,6.10^{-9}C[/tex]  tại F và H.
b) Có 4 điện tích q = [tex]1,6.10^{-9}C[/tex]và 4 điện tích -q đặt xen kẽ ở 8 đỉnh hình lập phương.


Logged
Đình Ngọc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:04:48 am Ngày 12 Tháng Chín, 2012 »

Bài 1:Mình hướng dẫn sơ qua nhé Smiley
Tại 4 đỉnh của tứ diện đều ABCD có các điện tích q.
Xét tại A: Vecto F=vecto [tex]F_{1}[/tex]+vecto [tex]F_{2}[/tex]+vecto [tex]F_{3}[/tex]
(các vecto được biểu diễn trên hình vẽ)
Do các điện tích là như nhau nên nên [tex]F_{1}=F_{2}=F_{3}=k\frac{q^{2}}{a^{2}}[/tex]
Ta có: BH=[tex]\frac{2}{3}BE=\frac{2}{3}\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{3}[/tex]
Xét tam giác vuông AHB. [tex]AH=\sqrt{(AB^{2}-BH^{2})}=a\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]
[tex]sinBAH=\frac{BH}{AB}=\frac{1}{\sqrt{3}}[/tex]
[tex]cosBAH=\frac{AH}{AB}=\sqrt{\frac{2}{3}}[/tex]
Chọn trục Oxy như hình, chiếu 3 vecto lên trục Ox. nhận thấy trên Ox tổng các lực bằng O.
trên Oy. [tex]F_{y}=F_{1y}+F_{2y}+F_{3y}=3F_{1y}=3.k\frac{q^{2}}{a^{2}}.cosBAH[/tex]
[tex]F_{y}=\sqrt{6}.k\frac{q^{2}}{a^{2}}[/tex]
Vậy [tex]F=F_{y}=\sqrt{6}.k\frac{q^{2}}{a^{2}}[/tex]





Logged
trangphamj
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:42:55 pm Ngày 03 Tháng Tư, 2018 »

tại sao ta lại dùng hệ trục xoy Huh
đây là một hình khối mà?Huh?? Huh Huh Huh Huh


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.