07:46:15 pm Ngày 05 Tháng Chín, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Với điều kiện nào thì li độ của hai dao động cùng độ lớn và trái dấu nhau ở mọi thời điểm?
Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự f1 = 5,4mm ghép đồng trục với thị kính có tiêu cự f2 = 20mm. Một hạt cát có đường kính AB = 1mm được đặt cách vật kính 5,6mm. Để mắt bình thường đặt sát thị kính nhìn thấy ảnh rõ nhất của hạt, khoảng cách L giữa vật kính và thị kính phải bằng
Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn điện có điện trở trong r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức
Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc 19 m/s thì người lái dận phanh và ô tô dừng lại sau khi đi thêm được 50 m. Gia tốc của ô tô là
Tính lực tương tác điện giữa một electron và một proton nếu khoảng cách giữa chúng bằng 9.10-9 m. Coi electron và proton như những điện tích điểm.


Trả lời

Bài momen khó nhờ giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài momen khó nhờ giúp đỡ  (Đọc 2565 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
oreca
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 11:17:26 am Ngày 09 Tháng Chín, 2012 »

1/ : Cho cơ hệ (hình vẽ) m1 = 6kg, m2 = 4kg được nối với
 nhau bằng sợi dây không giãn , khối lượng không đáng kể, vắt qua
 ròng rọc cố định C, sợi dây không trượt trên bề mặt ròng rọc.
 Ròng rọc có bán kính r = 10cm và có thể quay không ma sát quanh
 trục của nó, momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là
 2,5.10 – 3 kgm2. Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang
 một góc α = 30 độ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
 μ = 0,1. Ban đầu các vật đứng yên, g = 10m/s2 . Động năng
 của ròng rọc ở thời điểm t = 10s kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng?
A. 158,04 J          B. 153,82 J          C. 185,32 J           D. 183,52 J
2/Một sàn quay hình trụ bán kính R = 1,2m, có momen quán tính đối với trục quay của nó  là I = 1,3.102 kg.m2 đang đứng yên. Một em bé , khối lượng m = 40 kg chạy trên mặt đất với tốc độ 3 m/s theo đường tiếp tuyến với mép sàn và nhảy lên sàn . Bỏ qua ma sát ở trục quay. Vận tốc góc của sàn và em bé sau khi nó nhảy lên sàn là
   A. 0,768 rad/s.   B. 0,897 rad/s.        C. 0,987 rad/s.   D. 0,678 rad/s.

(mong nhận được sự giúp đỡ của mọi người)


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:38:08 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2012 »

1/ : Cho cơ hệ (hình vẽ) m1 = 6kg, m2 = 4kg được nối với
 nhau bằng sợi dây không giãn , khối lượng không đáng kể, vắt qua
 ròng rọc cố định C, sợi dây không trượt trên bề mặt ròng rọc.
 Ròng rọc có bán kính r = 10cm và có thể quay không ma sát quanh
 trục của nó, momen quán tính của ròng rọc đối với trục quay là
 2,5.10 – 3 kgm2. Mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang
 một góc α = 30 độ. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là
 μ = 0,1. Ban đầu các vật đứng yên, g = 10m/s2 . Động năng
 của ròng rọc ở thời điểm t = 10s kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng?
A. 158,04 J          B. 153,82 J          C. 185,32 J           D. 183,52 J
Phương trình động lực học vật 1: [tex]-psin(\alpha)-\mu.m.g.cos(\alpha)+T1=m1.a[/tex]
Phương trình vật 2 : [tex]m2g-T2=m2.a[/tex]
Phuong trinh RR :[tex]T2-T1=I.\gamma/R[/tex]
([tex]a=\gamma.R[/tex])
Phối hợp 3 phuong trình khử T1,T2 ==> gia tốc a ==> \gamma
+ Dùng PT [tex]\gamma=\frac{\omega-\omega_0}{t}[/tex] để tìm [tex]\omega ==> Wd=1/2I.\omega^2[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:28:03 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:38:20 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2012 »

2/Một sàn quay hình trụ bán kính R = 1,2m, có momen quán tính đối với trục quay của nó  là I = 1,3.102 kg.m2 đang đứng yên. Một em bé , khối lượng m = 40 kg chạy trên mặt đất với tốc độ 3 m/s theo đường tiếp tuyến với mép sàn và nhảy lên sàn . Bỏ qua ma sát ở trục quay. Vận tốc góc của sàn và em bé sau khi nó nhảy lên sàn là
   A. 0,768 rad/s.   B. 0,897 rad/s.        C. 0,987 rad/s.   D. 0,678 rad/s.
trước khi bắt đầu va chạm, coi em bé như 1 vật quay.
Áp dụng ĐLBTMM Động lượng hệ em bé và bàn quay
[tex]I_1.\omega_1=(I_1+I_2).\omega ==> \omega=\frac{I_1.\omega_1}{I_1+I_2}[/tex]
( [tex]I_1,\omega_1[/tex] là moment quán tính em bé và tốc độ góc: [tex]I_1=m.R^2; \omega_1=v/R[/tex])
+ I_2 là moment quán tính cái bàn : [tex]I_2=1,3.10^2(kg.m^2)[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_11718_u__tags_0_start_0