01:36:24 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1πH   và tụ điện có điện dung C=2.10-4πF   mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha với hiệu điện thế hai đầu mạch. Điện trở R có giá trị là
Khi một đoạn mạch điện xoay chiều RLC đang có cộng hưởng điện, nếu chỉ điện trở R giảm thì
Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox với đồ thị li độ phụ thuộc thời gian như hình hình vẽ. Hai điểm sáng cách nhau 33  cm lần thứ 2017 kể từ t = 0 tại thời điểm
Về mặt kĩ thuật, để giảm tốc độ quay của rôto trong máy phát điện xoay chiều, người ta thường dùng rôto có nhiều cặp cực. Rôto của một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực quay với tốc độ 600   vòng/phút. Dòng điện do máy phát ra có tần số 50Hz   Số cặp cực của rôto là
Một thấu kính hội tụ mỏng có tiêu cự 20cm, được cắt làm 2 phần bằng nhau theo mặt phẳng chứa trục chính. Một khe sáng hẹp S nằm trên mặt phẳng cắt và vuông góc vói trục chính, cách thấu kính khoảng 40cm. Tách dần hai nửa thấu kính đến một khoảng để nhận ảnh S1 và S2 cách nhau 2mm. Màn quan sát E đặt vuông góc với trục chính và cách các ảnh S1, S2 khoảng l,6m. Độ rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là:


Trả lời

Khỏang cách trong dao động điều hòa.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Khỏang cách trong dao động điều hòa.  (Đọc 9832 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« vào lúc: 10:27:04 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạh!
Bài 1: Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang , lò xo có độ cứng lần lượt là 100 và 400 (N/m). Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái còn vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động với cùng năng lượng là 0,125J. Bỏ qua mọi ma sát. Biết rằng khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là 10cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là
A. 2,5 cm
B. 9,8 cm
C. 6,5 cm
D. 3,32 cm
Bài 2: Hai vật dao động điều hoà với phương trình:x1=A1cos(20pi.t);x2=A2cos(20pi.t)  . Tính từ thời điểm  thì cứ sau 0.125s thì khoảng cách của 2 vật lại là A1 . Tìm biên độ A2 .


Logged


papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:53:01 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

em nghĩ ra bài 1 rồi. A1=5cm; A2=2,5cm
ban đầu 2 vật cách nhau 10cm
thì khoảng cách nhỏ nhất phải là 2,5cm
ko biết có đúng ko các thầy và các bạn nhận xét giúp


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:02:02 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

Nhưng bài hai em thấy 20pi*0,125=2,5pi. ko ổn lắm. em nghĩ phải là 0,25 mới đúng.
Nếu vậy thì pt khoảng cách là (A2-A1)cos(20pi.t) lúc đó. A2=A1(can2+1)
Các thầy và các bạn nhận xét giúp em với ạh!


Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:12:43 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

bài 1: Chọn gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động.
Gốc tọa độ là vị trí cân bằng của vật 1, chiều dương là chiều từ vật 1 đến vật 2.
Do k2=4k1 nên ω1=ω; ω2=2ω
Khi đó ta có phương trình dao động của 2 vật là:
Vật 1: x1=5cos(ωt+π)=-5cosωt
Vật 2: x2=2,5 + 2,5cos2ωt    (khoảng cách giữa 2 vị trí cân bằng của 2 vật là 2,5cm).
Khoảng cách giữa hai vật ∆x=x2-x1=2,5 + 2,5cos2ωt+5cosωt=5(cosωt)^2+5cosωt+5
Từ đây ta thấy khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật là ∆x =3,75cm khi cosωt=-1/2

mong thày cô và các em góp ý!


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:21:47 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

Cảm ơn doanvatly đã góp ý.
Cách làm của doanvatly hay quá.
Tớ quên mất hai dao động này khác tần số. Hì. ngại qua.
Cảm ơn doanvatly.
Cậu góp ý giúp tớ bài 2 với.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:31:50 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạh!
Bài 1: Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang , lò xo có độ cứng lần lượt là 100 và 400 (N/m). Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái còn vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động với cùng năng lượng là 0,125J. Bỏ qua mọi ma sát. Biết rằng khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là 10cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là
A. 2,5 cm
B. 9,8 cm
C. 6,5 cm
D. 3,32 cm
Em coi lại giả thiết chứ thấy có vẻ không hợp lý.
con lắc 1: W=1/2k1A1^2 ==> A1=5cm
con lắc 2:W=1/2k2A2^2 ==> A2=2,5cm
GT nói lúc đầu chúng cách 10 ==> VTCB O,O' của 2 lò xo cách nhau 2,5cm. Do vậy khi chúng dao động chắc chắn chúng va vào nhau.
Do vậy đề này xin mạo muội chỉnh lại là VTCB của chúng cách nhau 10cm. Tìm khoảng cách ngắn nhất.
Chọn gốc tọa độ VTCB vật 1:
Phương trình dao động vật 1: [tex]x1=5cos(wt-\pi)=-5cos(wt)[/tex]
Phương trình dao động vật 2: [tex]x2=10+2,5cos(2wt)[/tex]
==> Khoảng cách 2 vật là : [tex]\Delta x = |x2-x1|= 10+ 2,5cos(2wt)+5cos(wt)|[/tex]
==> [tex]\Delta x = |10 - 2,5 + 5cos(wt)^2 + 5cos(wt)|[/tex]
==> [tex](\Delta x)min=6,5cm[/tex]


Logged
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:46:00 pm Ngày 03 Tháng Chín, 2012 »

bài 2: Hai vật dao động điều hoà với phương trình:x1=A1cos(20πt);x2=A2cos(20π.t) nên khoảng cách giữa hai vật tại thời điểm t là: ∆x=x2-x1= trị tuyệt đôi (A2-A1)cos(20πt).

+Điều kiện để khoảng cách giữa hai vật là A1 thì A2>A1 do đó ∆x=x2-x1=(A2-A1)cos(20πt).
Nhận thấy khoảng các hai vật biến thiên điều hòa cùng tần số với hai dao động thành phần.

+ vì thời gian 0,125s giữa hai lần liên tiếp khoảng cách 2 vật là A1 ứng với góc quét: φ=ωt=2,5π
Do đó vị trí các điểm trên đường tròn cách nhau một góc π/2. Vẽ đường tròn ta thấy cos(π/4)=A1/(A2-A1)
Suy ra A2=(1+căn2)A1


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:00:00 am Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

Các thầy và các bạn giúp em với ạh!
Bài 1: Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang , lò xo có độ cứng lần lượt là 100 và 400 (N/m). Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái còn vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động với cùng năng lượng là 0,125J. Bỏ qua mọi ma sát. Biết rằng khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là 10cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là
A. 2,5 cm
B. 9,8 cm
C. 6,5 cm
D. 3,32 cm
Em coi lại giả thiết chứ thấy có vẻ không hợp lý.
con lắc 1: W=1/2k1A1^2 ==> A1=5cm
con lắc 2:W=1/2k2A2^2 ==> A2=2,5cm
GT nói lúc đầu chúng cách 10 ==> VTCB O,O' của 2 lò xo cách nhau 2,5cm. Do vậy khi chúng dao động chắc chắn chúng va vào nhau.
Do vậy đề này xin mạo muội chỉnh lại là VTCB của chúng cách nhau 10cm. Tìm khoảng cách ngắn nhất.
Chọn gốc tọa độ VTCB vật 1:
Phương trình dao động vật 1: [tex]x1=5cos(wt-\pi)=-5cos(wt)[/tex]
Phương trình dao động vật 2: [tex]x2=10+2,5cos(2wt)[/tex]
==> Khoảng cách 2 vật là : [tex]\Delta x = |x2-x1|= 10+ 2,5cos(2wt)+5cos(wt)|[/tex]
==> [tex]\Delta x = |10 - 2,5 + 5cos(wt)^2 + 5cos(wt)|[/tex]
==> [tex](\Delta x)min=6,5cm[/tex]
Thầy Thạnh ơi em lấy đề từ diễn đàn vạt lí tuổi trẻ
http://diendan.vatlytuoitre.com/showthread.php?t=11860
Với đề bài này thì kết quả của doanvatly ko có trong đáp án
Vậy đề bài này có vấn đề.
Dù sao em cũng cảm ơn mọi người đã giúp em các cách làm hay!


Logged
papatiemi
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 166


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:06:34 am Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

Thầy Thạnh ơi!
Tiện đây thầy giải thích giúp em ở bài lần trước với.
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=11655.0
em nghĩ mãi vẫn chưa hiểu. hì


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:39:22 am Ngày 04 Tháng Chín, 2012 »

Bài 2: Hai vật dao động điều hoà với phương trình:x1=A1cos(20pi.t);x2=A2cos(20pi.t)  . Tính từ thời điểm  thì cứ sau 0.125s thì khoảng cách của 2 vật lại là A1 . Tìm biên độ A2 .
Cũng giống cách thầy Đoàn.
[tex]\Delta x = |x_2-x_1|=|(A_2-A_1).cos(20\pi.t)|[/tex]
Xét t1 có [tex]\Delta x = A_1 ==> |cos(20\pi.t_1)|=\left|\frac{A_1}{(A_2-A_1)} \right|[/tex]
Tại thời điểm t1+0,125s ==> [tex]|cos(20\pi.t_1+2,5\pi)|=\left|\frac{A_1}{(A_2-A_1)} \right|[/tex]
==> [tex]|tan(20\pi.t_1)|=1 ==> |cos(20\pi.t_1)|=\sqrt{2}/2 ==> \frac{A_1}{A_2-A_1}=\sqrt{2}/2[/tex]
==> [tex]A_1.\frac{2+\sqrt{2}}{\sqrt{2}}=A_2[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:41:57 am Ngày 04 Tháng Chín, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.