06:06:00 pm Ngày 04 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc
Trong máy gia tốc, hạt được gia tốc do
Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với
Trên mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng λ , khoảng cách S1S2=5,6λ . Gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường thẳng S1S2 là
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của


Trả lời

Một bài sóng cơ khó cần mọi người giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài sóng cơ khó cần mọi người giúp đỡ  (Đọc 2096 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thpt_hda
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 01:04:51 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012 »

Trên mặt nước nằm ngang có 1 HCN ABCD.Gọi E,F là trung điểm của AD và BC.Trên đường thẳng EF đặt 2 nguồn [tex]S_{1} và S_{2}[/tex] dđ cùng pha theo phương thẳng đứng sao cho đoạn ÈF nằm trong đoạn [tex]S_{1}S_{2}[/tex] và [tex]S_{1}E=S_{2}F[/tex].Biết[tex]\lambda[/tex]=1,4cm.[tex]S_{1}S{2}[/tex]=10cm, [tex]S_{1}B[/tex]=8 cm v
« Sửa lần cuối: 01:10:26 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012 gửi bởi thpt_hda »

Logged


Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:00:27 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012 »

áp dụng định lý hàm số cosin cho tam giác S1BS2 ta được cos(S1S2B)=0,6         
xét tam giác vuông BFS2 có cos(FS2B)= cos(S1S2B)=0,6 và BS2=6 nên ta có: S2F=S1E =3,6cm
suy ra EF=2,8cm.
+ S1; S2 là hai nguồn kết hợp cùng pha nên trung điểm của S1S2 và cũng là trung điểm EF dao động với biên độ cực đại.
+ vì hai điểm cực đại trên S1S2 cách nhau lamda/2 nên trên đoạn EF có 5 điểm dao động cực đại (tính cả E; F)
do đó trên chu vi hcn ABCD có 8 điểm dao động cực đại.


Logged
thpt_hda
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:34:53 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012 »

sao lại là 8 nhỉ


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:28:09 am Ngày 01 Tháng Chín, 2012 »

có 5 cực đại, nhưng tại E và F tiếp xúc nên chỉ có 8 trên chu vi ABCD
Xem hình dưới


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.