10:14:14 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Trong nguyên tử hyđrô, bán kính các quỹ đạo dừng của electron được tính theo công thức rn=ro.n2 ; trong đó ro=0,53Ǻ , n là số tự nhiên 1, 2, 3,... Vận tốc của electron trên quỹ đạo L là
Theo mẫu nguyên tử Hidro của Bo thì năng lượng của nguyên tử khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n được xác định bằng biểu thức E=-13,6n2eV (với n=1,2,3,...). Năng lượng của nguyên tử khi nó ở trạng thí kích thích P là
Nói về dao động cưỡng bức khi ổn định, phát biểu nào sau đây là đúng?
Tổng hợp hạt nhân heli H24e từ phản ứng hạt nhân H11+L37i→H24e+X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Cho NA = 6,02.1023. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 11
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
,
cuongthich
,
huongduongqn
) >
Giúp em bài toán về biến trở!!!
Giúp em bài toán về biến trở!!!
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Giúp em bài toán về biến trở!!! (Đọc 5656 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
mousehell
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 8
Giúp em bài toán về biến trở!!!
«
vào lúc:
11:01:34 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 »
Đề: Một đền có ghi 24V-12W. Để sử dụng vào hiệu điện thế 120V người ta mắc đèn với biến trở R theo hai sơ đồ sau. Biết biến trở R có giá trị tối đa là [tex]200\Omega[/tex]
1) Tìm giá trị con chạy C ở mỗi sơ đồ.
2) Hiệu suất của mỗi các sử dụng trên.
Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451
Offline
Giới tính:
Bài viết: 552
TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA
Trả lời: Giúp em bài toán về biến trở!!!
«
Trả lời #1 vào lúc:
11:41:42 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 »
Điện trở của bóng đèn là : [tex]R_{d} =\frac{U_{dm}^{2}}{P_{dm}} = 48 \Omega[/tex]
Cường độ dòng điện định mức là : I
dm
= 0,5 A
Giá trị biến trở trong trường hợp thứ nhất là ( để bóng đèn hoạt động bình thường )
[tex]I = \frac{U-U_{d}}{R} = 0,5 => R = 192 \Omega[/tex]
Hiệu suất : H = [tex]\frac{P_{dm}}{P}.100% = \frac{12}{120.0,5} = 20%[/tex]
Trong sơ đồ thứ hai , tại vị trí con chạy chia biến trở thành 2 phần R
1
và R
2
=> R
1
+ R
2
= 200 (1)
Đồng thời để bóng đèn sáng bình thường ta có :
[tex]\frac{96}{R_{1}} = \frac{24}{R_{2}} + 0,5[/tex] (2)
Giải hệ phương trình 1, 2 ta được : [tex]R_{1} = 120 \Omega[/tex] và [tex]R_{2} = 80 \Omega[/tex]
cường độ dòng điện trong mạch chính là : I = 96/R1 = 0,8 A
=> Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch : P = UI= 120.0,8 = 96 W
=> Hiệu suất : H = 12/96.100% = 12,5 %
Logged
mousehell
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 8
Trả lời: Giúp em bài toán về biến trở!!!
«
Trả lời #2 vào lúc:
12:32:04 am Ngày 30 Tháng Tám, 2012 »
traugia giải thích rõ giúp em về cái R1 R2 trong sơ đồ 2 được k ak?
Logged
Đình Ngọc
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 20
Offline
Bài viết: 47
Trả lời: Giúp em bài toán về biến trở!!!
«
Trả lời #3 vào lúc:
05:47:28 am Ngày 12 Tháng Chín, 2012 »
để mình giải thích cho bạn hiểu R1,R2 nhé
Ở sơ đồ 2: Để đèn hoạt động bình thường thì dòng điện qua đèn [tex]I_{dm}=0.5 (A)[/tex]
Mạch điện là: R1 nt(R2 //đèn) (trong đoạn mạch AC có điện trở R1, đoạn CB có điện trở R2 mắc song song với đèn)
vậy [tex]U_{CB}=U_{R_{2}}=I_{dm}.R_{d}=0.5.48=24(V)[/tex]
[tex]U_{AC}=120-24=96V[/tex]
Áp dụng [tex]I_{R1}=I_{dm}+I_{R2}[/tex]
[tex]\frac{96}{R_{1}}=0.5+\frac{24}{R_{2}}[/tex]
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...