Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/fonts/TeX/fontdata.js
09:05:15 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho rằng một hạt nhân urani U92235 phân hạch thì năng lượng trung bình là 200MeV. Lấy NA=6,023.1023mol-1 khối lượng mol của urani  U92235  là 235 g/mol. Năng lượng tỏa ra khi phân hạch khi hết 1 kg urani  U92235  là:
Cho phản ứng hạt nhân: 13T+12D→24He+X.  Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1u=931,5MeV/c2.Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng
Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện
Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R=3003Ω, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau theo thứ tự trên. Gọi M là điểm giữa điện trở và tụ điện, điểm N giữa tụ điện và cuộn dây, mắc vào M,B một vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn. Đặt vào A,B một điện áp xoay chiều  có tần số thay đổi được. Khi f = f1 =50Hz thì uAN  vuông pha với uMB, uAB lệch pha π3 so với uAN đồng thời vôn kế chỉ 150 V. Khi giảm f một lượng ∆f thì vôn kế chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị gần nhất của ∆f là


Trả lời

Tính vận tốc trong dao động tắt dần cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính vận tốc trong dao động tắt dần cần giải đáp  (Đọc 7098 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« vào lúc: 02:14:31 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m = 100g , lò xo có k = 10N/m . Hệ số ma sát trượt = 0,1 . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 1 đoạn và thả ra . Khi vật đi qua điểm E , tốc độ của vật đạt cực đại lần 1 và bằng 60 cm/s . Tính vận tốc của vật đi qua điểm E lần 2 ??      ( Đáp án đưa ra là 20 ( căn 3 ) cm/s )
             
Tại vì mình thấy lời giải chưa hợp lý lắm nên tính theo cách khác thì ra là  20 (căn 2 ) cm/s

 Mong thầy cô và các bạn xem xem đáp án nào là chính xác . Cảm ơn nhiều Cheesy
         


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:21:52 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m = 100g , lò xo có k = 10N/m . Hệ số ma sát trượt = 0,1 . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 1 đoạn và thả ra . Khi vật đi qua điểm E , tốc độ của vật đạt cực đại lần 1 và bằng 60 cm/s . Tính vận tốc của vật đi qua điểm E lần 2 ??      ( Đáp án đưa ra là 20 ( căn 3 ) cm/s )
 
Trong quá trình dao động và khi đứng yên ban đầu vật tồn tại 3 vị trí cân bằng : 2 vị trí cân bằng động và vị trí đứng yên ban đầu
     Tại vị trí cân bằng động lò xo bị biến dạng : Δl0=μmgK=0,01m=1cm
Độ biến dạng ban đầu khi nén lò xo là : Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có :
 12KΔl212mv2112KΔl20=μmg(ΔlΔl0)
  => Δl=0,07m=7cm
Vậy vận tốc của vật khi đi qua vị trí E lần thứ 2 là : Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
          12mv21μmg2S=12mv22
  Với S = 7 - 1 = 6 cm
=>v2=203cm/s




                 


Logged
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:55:30 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm 1 vật có khối lượng m = 100g , lò xo có k = 10N/m . Hệ số ma sát trượt = 0,1 . Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 1 đoạn và thả ra . Khi vật đi qua điểm E , tốc độ của vật đạt cực đại lần 1 và bằng 60 cm/s . Tính vận tốc của vật đi qua điểm E lần 2 ??      ( Đáp án đưa ra là 20 ( căn 3 ) cm/s )
 
Trong quá trình dao động và khi đứng yên ban đầu vật tồn tại 3 vị trí cân bằng : 2 vị trí cân bằng động và vị trí đứng yên ban đầu
     Tại vị trí cân bằng động lò xo bị biến dạng : Δl0=μmgK=0,01m=1cm
Độ biến dạng ban đầu khi nén lò xo là : Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có :
 12KΔl212mv2112KΔl20=μmg(ΔlΔl0)
  => Δl=0,07m=7cm
Vậy vận tốc của vật khi đi qua vị trí E lần thứ 2 là : Sử dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có
          12mv21μmg2S=12mv22
  Với S = 7 - 1 = 6 cm
=>v2=203cm/s




                 
Bạn ơi . Bảo toàn năng lượng lần 2 của bạn bị sai hay sao ấy . Như bạn viết là :
         12mv21μmg2S=12mv22
Trong biểu thức của bạn k thấy có thế năng tại điểm E . Nếu không có thế năng tại điểm E thì bạn cho là lúc đó điểm E là VTCB . Nhưng theo mình nghĩ thì đâu có phải . Vẽ hình ra thì sẽ thấy lúc đầu vật đi từ biên -A đến vị trí điểm E thì có vmax ( cũng chính là VTCB tạm thời Ô 1 ) sau đó vật sẽ đi đến vị trí biên A mới ở bên phải . Và từ biên A mới vật đi đến VTCB tạm thời Ô 2 . Rồi từ đây vật sẽ đi từ Ô 2 đến vị trí biên A mới ở bên trái . Ta thấy ngay điểm E sẽ nằm giữa Ô 2  và biên A mới bên trái . Rõ rang lúc đó điểm E sẽ phải có THẾ NĂNG chứ .
                                         Bạn xem lại giúp mình với


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:00:45 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

 Đúng như bạn nêu nhưng nó lặp lại lần thứ 2 ở vị trí E nên cả hai vị trí đầu và cuối nó đều có động năng và thế năng ( thế năng có giá trị như nhau là 12KΔl20 => nếu viết thêm vào ở hai vế nó sẽ triệt tiêu thôi => viết vào làm gì nữa) nên độ giảm cơ năng cũng đúng bằng độ giảm động năng !
Bạn đọc kĩ dùm mình đã dùng kí hiệu v1 là tốc độ cực đại chính là tốc độ khi đi qua vị trí cân bằng động lần 1
« Sửa lần cuối: 09:05:14 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
thanhsonts
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 12
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 35


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:43:27 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

Đúng như bạn nêu nhưng nó lặp lại lần thứ 2 ở vị trí E nên cả hai vị trí đầu và cuối nó đều có động năng và thế năng ( thế năng có giá trị như nhau là 12KΔl20 => nếu viết thêm vào ở hai vế nó sẽ triệt tiêu thôi => viết vào làm gì nữa) nên độ giảm cơ năng cũng đúng bằng độ giảm động năng !
Bạn đọc kĩ dùm mình đã dùng kí hiệu v1 là tốc độ cực đại chính là tốc độ khi đi qua vị trí cân bằng động lần 1
Mình vẫn thấy chưa thỏa đáng lắm . Mình cứ viết cách của mình ra bạn xem sai chỗ nào sửa giùm luôn nha
Theo bảo toàn năng lượng :
   12mv21=μmg2S+12mv22+12K 2Deltal20

Điểm E sẽ nằm tại vị trí giữa Ô 2 và biên A bên trái  và E sẽ lệch so với vị trí Ô 2  một đoạn là  2Deltal0
« Sửa lần cuối: 09:47:10 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 gửi bởi thanhsonts »

Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:00:13 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2012 »

 Thế này nhá ! Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng đối với hai thời điểm khi vật đi qua vị trí E ( đạt tốc độ cực đại ) lần thứ nhất và vẫn là vị trí E nhưng lần 2 ( là lần quay trở lại )
        12mv21+12KΔl2oμmg2S=12mv22+12KΔl2o
Bạn có thấy thừa số  12mv21+12KΔl2o là cơ năng khi đi qua lần 1
                               12mv22+12KΔl2o là cơ năng khi đi qua lần 2
nó chỉ sai khác nhau ở thừa số động năng còn thế năng đàn hồi như nhau ! vì thế ta có thể vứt đi mà
 Hoặc không có thể dùng định lý động năng cũng có được điều này mà !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.