thpt_hda
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 18
|
|
« vào lúc: 07:55:49 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 » |
|
1/Một con lắc lò xo dđđh vs biên độ A.Tại vị trí có li độ x, E[tex]E_{d}=4E_{t}[/tex].Nếu tăng biên độ của dao động lên gấp đôi thi tại vị trí có li độ x đó, [tex]E_{d}[/tex] gấp mấy lần [tex]E_{t}[/tex] A.4 B.15 C.8 D.19
2/Một con lắc dđđh theo phương thẳng đứng.Khi qua VTCB, [tex]E_{d}[/tex]=0,1J và [tex]F_{dh}[/tex] là 2,5N.Sau đó [tex]\frac{1}{4}[/tex] chu kì thì [tex]F_{dh}[/tex]là 7,5N và lò xo dài nhất.Biên độ dđ là A.3 cm B.5cm C.4cm D.[tex]3\sqrt{2}[/tex]cm
3/Hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là [tex]x_{1}[/tex]=[tex]A_{1}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] cm và [tex]x_{2}=A_{2}cos(\omega t-\Pi )[/tex] cm.Dđ tổng hợp có pt x=9cos[tex](\omega t+\varphi )[/tex]cm.Để biên độ [tex]A_{2}[/tex] có giá trị lớn nhất thì A1 là A.7 cm B.[tex]9\sqrt{3}[/tex]cm C.[tex]15\sqrt{3}[/tex]cm D.[tex]18\sqrt{3}[/tex]cm
4.Cho CLĐơn vs T=1s trong vùng không có điện trường,quả nặng m=10g mang điện tích[tex]q=10^{-15}C[/tex].Đem con lắc vào trong điện trường đều giũa 2 bản KL phẳng, song song mang điện tích trái dấu đặt thẳng đứng vs U giữa 2 bản là 400V.Kích thước bản KL rất lớn so vs khoảng cách giữa chúng vs d=10cm Gọi [tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi con lắc vs mp thẳng đứng khi nó ở VTCB.giá trị [tex]\alpha[/tex] bằng A.[tex]26^{0}34'[/tex] B.[tex]21^{0}48'[/tex] C.[tex]16^{0}42'[/tex] D.gtri #
|
|
« Sửa lần cuối: 07:57:46 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 gửi bởi thpt_hda »
|
Logged
|
|
|
|
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52
Offline
Giới tính:
Bài viết: 130
Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.
|
|
« Trả lời #1 vào lúc: 08:41:52 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 » |
|
1/Một con lắc lò xo dđđh vs biên độ A.Tại vị trí có li độ x, E[tex]E_{d}=4E_{t}[/tex].Nếu tăng biên độ của dao động lên gấp đôi thi tại vị trí có li độ x đó, [tex]E_{d}[/tex] gấp mấy lần [tex]E_{t}[/tex] A.4 B.15 C.8 D.19
[tex]W_{d} = nW_{t}[/tex] Áp dụng công thức: [tex]x = \pm \frac{A}{\sqrt{n + 1}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow x = \frac{A}{\sqrt{4 + 1}} = \frac{A}{\sqrt{5}}[/tex] Khi biên độ tăng gấp đôi A' = 2A. [tex]x = \frac{A'}{\sqrt{n + 1}}\Leftrightarrow \frac{A}{\sqrt{5}} = \frac{2A}{\sqrt{n + 1}}[/tex] [tex]\Leftrightarrow n = 19[/tex] D
|
|
|
Logged
|
|
|
|
HỌc Sinh Cá Biệt
»—LoVe 12 --Chuyên Đàn Đúm __+_THPT chuyên Ăn - Phá - Đú
Thành viên tích cực
Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 52
Offline
Giới tính:
Bài viết: 130
Độc Long Du Thần Chưởng - Vip dân chơi miền núi.
|
|
« Trả lời #2 vào lúc: 08:55:06 pm Ngày 27 Tháng Tám, 2012 » |
|
2/Một con lắc dđđh theo phương thẳng đứng.Khi qua VTCB, [tex]E_{d}[/tex]=0,1J và [tex]F_{dh}[/tex] là 2,5N.Sau đó [tex]\frac{1}{4}[/tex] chu kì thì [tex]F_{dh}[/tex]là 7,5N và lò xo dài nhất.Biên độ dđ là A.3 cm B.5cm C.4cm D.[tex]3\sqrt{2}[/tex]cm
ta có [tex]Wd_{Max} = Wt_{MAx} \Leftrightarrow \frac{m\omega ^{2}A^{2}}{2}=\frac{KA^{2}}{2} = 0,1[/tex] Khi ở vccb [tex]Fdh_{Min} = 2,5\ddagger 0 \Rightarrow \Delta l > A[/tex] Ta lại có: [tex]\frac{\Delta l_{Max}}{\Delta l_{Min}} = \frac{K(\Delta l + A)}{K(\Delta l - A)} = \frac{7,5}{2,5}\Rightarrow \Delta l = 2A[/tex] Mà [tex]Fdh_{min} = K(\Delta l - A) \Rightarrow KA = 2,5[/tex];[tex]\frac{KA^2}{2} = 0,1[/tex] [tex]\Rightarrow A = 0,05m = 5cm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #3 vào lúc: 10:56:02 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 » |
|
3/Hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là [tex]x_{1}[/tex]=[tex]A_{1}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] cm và [tex]x_{2}=A_{2}cos(\omega t-\Pi )[/tex] cm.Dđ tổng hợp có pt x=9cos[tex](\omega t+\varphi )[/tex]cm.Để biên độ [tex]A_{2}[/tex] có giá trị lớn nhất thì A1 là A.7 cm B.[tex]9\sqrt{3}[/tex]cm C.[tex]15\sqrt{3}[/tex]cm D.[tex]18\sqrt{3}[/tex]cm
Ta có: [tex]9^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos150^0[/tex] [tex]\Leftrightarrow 9^2=A_1^2+A_2^2-\sqrt{3}A_1A_2[/tex] Xem A1 là biến số, lấy đạo hàm theo A1=>[tex]0=2A_1-\sqrt{3}A_2[/tex] => [tex]A_1=A_2\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] : đây cũng là giá trị của A1 làm cho A2 lớn nhất =>[tex]A_2=A_1\frac{2}{\sqrt{3}}[/tex], thay vào pt trên => [tex]A_1=9\sqrt{3}cm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #4 vào lúc: 11:02:04 am Ngày 28 Tháng Tám, 2012 » |
|
4.Cho CLĐơn vs T=1s trong vùng không có điện trường,quả nặng m=10g mang điện tích[tex]q=10^{-15}C[/tex].Đem con lắc vào trong điện trường đều giũa 2 bản KL phẳng, song song mang điện tích trái dấu đặt thẳng đứng vs U giữa 2 bản là 400V.Kích thước bản KL rất lớn so vs khoảng cách giữa chúng vs d=10cm Gọi [tex]\alpha[/tex] là góc hợp bởi con lắc vs mp thẳng đứng khi nó ở VTCB.giá trị [tex]\alpha[/tex] bằng A.[tex]26^{0}34'[/tex] B.[tex]21^{0}48'[/tex] C.[tex]16^{0}42'[/tex] D.gtri #
Cường độ điện trường [tex]E=\frac{U}{d}=4000V/m[/tex] Góc alpha được tính: [tex]tan\alpha =\frac{\left|q \right|E}{mg}[/tex] => [tex]\alpha[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #5 vào lúc: 11:33:44 pm Ngày 28 Tháng Tám, 2012 » |
|
2/Một con lắc dđđh theo phương thẳng đứng.Khi qua VTCB, [tex]E_{d}[/tex]=0,1J và [tex]F_{dh}[/tex] là 2,5N.Sau đó [tex]\frac{1}{4}[/tex] chu kì thì [tex]F_{dh}[/tex]là 7,5N và lò xo dài nhất.Biên độ dđ là A.3 cm B.5cm C.4cm D.[tex]3\sqrt{2}[/tex]cm
Ở VTCB ==> [tex]Wdmax=Wtmax ==> 1/2kA^2=0,1, Fdh=k.\Delta L0=2,5[/tex] [tex]==> A^2=\Delta L_0/12,5[/tex] Khi t=T/4 ==> con lắc đến biên (do lò xo dài nhất) ==> Biên dưới [tex]==> Fdhmax=kDelta L0 + A)=7,5[/tex] [tex]==> \frac{\Delta L0+A}{\Delta L0}=3 ==> \frac{25A^2+A}{25A^2}=3[/tex] [tex]==> \frac{12,5A+1}{12,5A}=3 ==> A=1/25=0,04m ==> A=4cm[/tex]
|
|
« Sửa lần cuối: 07:22:22 am Ngày 30 Tháng Tám, 2012 gửi bởi Hà Văn Thạnh »
|
Logged
|
|
|
|
thpt_hda
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 18
|
|
« Trả lời #6 vào lúc: 12:30:43 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 » |
|
Anh 3/Hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là [tex]x_{1}[/tex]=[tex]A_{1}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] cm và [tex]x_{2}=A_{2}cos(\omega t-\Pi )[/tex] cm.Dđ tổng hợp có pt x=9cos[tex](\omega t+\varphi )[/tex]cm.Để biên độ [tex]A_{2}[/tex] có giá trị lớn nhất thì A1 là A.7 cm B.[tex]9\sqrt{3}[/tex]cm C.[tex]15\sqrt{3}[/tex]cm D.[tex]18\sqrt{3}[/tex]cm
Ta có: [tex]9^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos150^0[/tex] [tex]\Leftrightarrow 9^2=A_1^2+A_2^2-\sqrt{3}A_1A_2[/tex] Xem A1 là biến số, lấy đạo hàm theo A1=>[tex]0=2A_1-\sqrt{3}A_2[/tex] => [tex]A_1=A_2\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] : đây cũng là giá trị của A1 làm cho A2 lớn nhất =>[tex]A_2=A_1\frac{2}{\sqrt{3}}[/tex], thay vào pt trên => [tex]A_1=9\sqrt{3}cm[/tex] anh ơi sao cách làm này khó hiểu quá vậy ạ.Nêu bài tương tự hoặc khác đi chút thì cách này còn đúng không ạ.Mong anh giải thích lại em cách làm trên
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #7 vào lúc: 12:38:55 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 » |
|
anh ơi sao cách làm này khó hiểu quá vậy ạ.Nêu bài tương tự hoặc khác đi chút thì cách này còn đúng không ạ.Mong anh giải thích lại em cách làm trên
Em coi tên người trả lời hay hỏi mà xưng hô cho phải nhé em, Thầy đấy em ah.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885
Offline
Giới tính:
Bài viết: 1029
|
|
« Trả lời #8 vào lúc: 05:23:16 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 » |
|
Anh 3/Hai dđđh cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là [tex]x_{1}[/tex]=[tex]A_{1}cos(\omega t-\frac{\Pi }{6})[/tex] cm và [tex]x_{2}=A_{2}cos(\omega t-\Pi )[/tex] cm.Dđ tổng hợp có pt x=9cos[tex](\omega t+\varphi )[/tex]cm.Để biên độ [tex]A_{2}[/tex] có giá trị lớn nhất thì A1 là A.7 cm B.[tex]9\sqrt{3}[/tex]cm C.[tex]15\sqrt{3}[/tex]cm D.[tex]18\sqrt{3}[/tex]cm
Ta có: [tex]9^2=A_1^2+A_2^2+2A_1A_2cos150^0[/tex] [tex]\Leftrightarrow 9^2=A_1^2+A_2^2-\sqrt{3}A_1A_2[/tex] Xem A1 là biến số, lấy đạo hàm theo A1=>[tex]0=2A_1-\sqrt{3}A_2[/tex] => [tex]A_1=A_2\frac{\sqrt{3}}{2}[/tex] : đây cũng là giá trị của A1 làm cho A2 lớn nhất =>[tex]A_2=A_1\frac{2}{\sqrt{3}}[/tex], thay vào pt trên => [tex]A_1=9\sqrt{3}cm[/tex] anh ơi sao cách làm này khó hiểu quá vậy ạ.Nêu bài tương tự hoặc khác đi chút thì cách này còn đúng không ạ.Mong anh giải thích lại em cách làm trên Bạn có thể tham khảo cách này: Ta có: [tex]\frac{A_2}{sin\beta }=\frac{A}{sin\frac{\pi }{6}}[/tex] => [tex]A_2=2Asin\beta[/tex] để A2 max thì sin beta bằng 1 => A2max = 2A => [tex]A_1=\sqrt{A_2_m_a_x^2-A^2}=A\sqrt{3}=9\sqrt{3}cm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
thpt_hda
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 18
|
|
« Trả lời #9 vào lúc: 05:56:28 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 » |
|
em vẫn thích cách trên của thầy. em thấy cách đó hay quá mong thầy chỉ rõ cách làm em vs và có thể áp dụng vs những bài như thế nào ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
cucai
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 17
|
|
« Trả lời #10 vào lúc: 11:28:27 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 » |
|
mình thử giải bài này theo cách sau, bạn xem ổn không nhé: [tex]9^{2}=A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2A_{1}A_{2}cos(-\pi +\pi /6)[/tex] [tex]\Leftrightarrow A_{1}^{2}-\sqrt{3}A_{2}.A_{1}+(A_{2}^{2}-81)=0[/tex] (*) Giải phương trình bậc hai (*) với ẩn A1 Biệt thức [tex]\Delta =324-A_{2}^{2}\geq 0\Rightarrow A_{2}\leq 18[/tex] Để A2 lớn nhất thì A2max=18cm Khi đó Δ=0 nên [tex]A_{1}=A_{2}\sqrt{3}/2=9\sqrt{3}cm[/tex] mong được chỉ giáo!
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #11 vào lúc: 11:59:30 pm Ngày 29 Tháng Tám, 2012 » |
|
cách của @cucai là ổn, tuy nhiên theo tôi nghĩ cách dùng ĐL hàm sin giải quyết cho nhiều bài loại như thế này tốt hơn, VD 1 câu trong đề thi năm 2012, giải bằng cách này cũng ra nhưng dùng ĐL hàm sin nhanh hơn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723
Offline
Giới tính:
Bài viết: 873
|
|
« Trả lời #12 vào lúc: 03:12:49 am Ngày 30 Tháng Tám, 2012 » |
|
2/Một con lắc dđđh theo phương thẳng đứng.Khi qua VTCB, [tex]E_{d}[/tex]=0,1J và [tex]F_{dh}[/tex] là 2,5N.Sau đó [tex]\frac{1}{4}[/tex] chu kì thì [tex]F_{dh}[/tex]là 7,5N và lò xo dài nhất.Biên độ dđ là A.3 cm B.5cm C.4cm D.[tex]3\sqrt{2}[/tex]cm
Ở VTCB ==> [tex]Wdmax=Wtmax ==> 1/2kA^2=0,1, Fdh=k.\Delta L0=2,5[/tex] [tex]==> A^2=\Delta L_0/25[/tex] Khi t=T/4 ==> con lắc đến biên (do lò xo dài nhất) ==> Biên dưới [tex]==> Fdhmax=kDelta L0 + A)=7,5[/tex] [tex]==> \frac{\Delta L0+A}{\Delta L0}=3 ==> \frac{25A^2+A}{25A^2}=3[/tex] [tex]==> \frac{25A+1}{25A}=3 ==> A=1/50=0,02m ==> A=2cm[/tex] Ở VTCB: [tex]\frac{1}{2}kA^{2}=0,1[/tex] (1) và [tex]k\Delta l_{0}=2,5[/tex] (2) Mặt khác lại có: [tex]k(\Delta l_{0}+A)=7,5[/tex] (3). Từ (2) và (3) suy ra kA = 5 (4). Từ (1) và (4) suy A = 4cm
|
|
|
Logged
|
Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ. Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093
Offline
Bài viết: 4292
|
|
« Trả lời #13 vào lúc: 07:24:55 am Ngày 30 Tháng Tám, 2012 » |
|
Ở VTCB: [tex]\frac{1}{2}kA^{2}=0,1[/tex] (1) và [tex]k\Delta l_{0}=2,5[/tex] (2) Mặt khác lại có: [tex]k(\Delta l_{0}+A)=7,5[/tex] (3). Từ (2) và (3) suy ra kA = 5 (4). Từ (1) và (4) suy A = 4cm
Nhầm ở chỗ [tex]==> A^2=\Delta L_0/25[/tex] đúng là [tex] A^2=\Delta L_0/12,5[/tex] đã sửa lại. Cảm ơn bạn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|